Đưa vào hoạt động nhiều trại giống

Ngoài ra, tỉnh cũng khuyến khích và tạo điều kiện cho các DN, hộ sản xuất xây dựng và đưa vào hoạt động 1 trại giống heo bố mẹ ở Tân Thành, 4 trại nhân giống gà lông màu ở các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành, 1 cơ sở nhân giống vịt siêu thịt ở Châu Đức.
Nhiều mô hình chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao đã được tập huấn, phổ biến, chuyển giao cho bà con nông dân ứng dụng vào sản xuất.
Cụ thể như mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học lợi nhuận khoảng 12 triệu đồng/300 con, mô hình sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi heo thịt lợi nhuận khoảng 800.000 đồng/con…
Có thể bạn quan tâm

Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày nghề cá Việt Nam, sáng 1-4, tại cảng Bến Châu, thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) tổ chức thả giống thủy sản ra vùng nước tự nhiên.

Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng vừa cho biết, hiện toàn tỉnh có trên 2.300ha tôm nuôi từ 1 - 2 tháng tuổi bị thiệt hại hoàn toàn, trong đó có trên 2.200ha tôm thẻ chân trắng.

Dịch bệnh, bấp bênh đầu ra, hạn chế áp dụng tiến bộ kỹ thuật do quy mô nhỏ... là những bất cập trong chăn nuôi nông hộ hiện nay. Vì thế, việc Nhà nước hỗ trợ chăn nuôi nông hộ thế nào cho hiệu quả là điều đang được cơ quan chức năng và các địa phương tích cực góp ý.

Với việc triển khai thí điểm ở nhiều địa phương cho thấy, khi tham gia mô hình này, đời sống người trồng lúa có những thay đổi rõ rệt. Ở một số nơi trong tỉnh An Giang, mô hình đang từng bước giúp người nông dân thoát nghèo, vươn lên khấm khá.

Chỉ mới cách đây vài tháng (vào thời điểm cận tết), giá dưa hấu khá cao, trừ chi phí đầu tư, lợi nhuận trung bình khoảng 150 triệu đồng/ha. Thế nhưng hiện nay, người trồng dưa lại lắc đầu ngán ngẩm, chỉ còn biết “lỗ ít hay lỗ nhiều” mà thôi, chứ lời thì không có,…