Đồng Văn (Hà Giang) cải tạo tầm vóc đàn dê

Theo đó, huyện Đồng Văn đã phối hợp với Trung tâm Giống cây trồng và gia súc Phó Bảng tiến hành khảo sát chọn 42 dê cái giống địa phương đủ tiêu chuẩn đang làm giống tại các xã, thị trấn của huyện và 4 dê đực lai lấy giống từ Trung tâm dê, thỏ Sơn tây (Hà Nội) đưa về chăm sóc tại Trung tâm Giống cây trồng và gia súc Phó Bảng. Tổng nguồn vốn thực hiện Phương án là 368 triệu đồng.
Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đồng Văn cho biết: Đàn dê giống được chăm sóc tốt nên đã thích nghi và phát triển ổn định. Sau khi dê giống sinh sản, các con dê lai cái sẽ được hỗ trợ cho người dân để cải tạo đàn, khắc phục tình trạng suy thoái do phối giống đồng huyết. Theo tính toán, sau cải tạo giống, dê sẽ có trọng lượng trung bình từ 45 – 60kg/con tăng gần gấp đôi so với hiện nay.
Có thể bạn quan tâm

Được triển khai thí điểm từ tháng 10/2014 đến nay, mô hình ứng dụng các phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn thô xanh cho chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn TP Hà Nội đã cho thấy hiệu quả rõ rệt.

Anh Trần Văn Minh ở thôn Lạc Tân 1, xã Phước Diêm (Thuận Nam - Ninh Thuận) đã phát triển quy mô lớn các trang trại chăn nuôi dê, chim bồ câu, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Nghề chăn nuôi hươu ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) hình thành từ năm 1980, giúp nhiều gia đình thoát nghèo và có nhiều hộ khá, giàu. Trải qua những biến động, thăng trầm, giống hươu sao và sản phẩm nhung hươu của huyện Quỳnh lưu vẫn được thị trường ưa chuộng, góp phần khẳng định những nỗ lực bảo tồn, phát huy nguồn giống.

Ngày 26/5, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đã tổ chức đối thoại về thủ tục kiểm dịch thực vật với hơn 30 DN nhập khẩu thức ăn chăn nuôi.

Cơ sở nuôi vịt trời của anh Phùng Văn Khanh, khu Vành Kiệu, phường Phương Nam (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) vừa thực hiện thành công việc ấp nhân tạo giống vịt trời.