Đồng Tháp trồng cóc Thái thu nhập cao

Hiện thị trường TPHCM và các tỉnh ĐBSCL rất chuộng mua cóc Thái để làm dưa chua; do đó sản lượng cóc không đủ bán.
Ông Nguyễn Hồng Tuyền, ở xã Hòa An tiết lộ, bình quân 1 cây cóc Thái dù rất thấp bé nhưng cho trái sai oằn và giúp nông dân thu nhập khoảng 1,5 triệu đồng/năm. Vì vậy, chỉ cần trồng vài công cóc Thái là sống khỏe. Đối với những hộ trồng bán giống thì được giá 4.000 đồng/cây.
Tại xã Hòa An, nhiều hộ sản xuất khoảng 100.000 cây giống/năm kiếm được hơn 150 triệu đồng, cao gấp nhiều lần trồng lúa…
Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu, chọn tạo các giống chè năng suất, chất lượng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của các nhà khoa học nhằm góp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu thưởng thức đồ uống của người dân trong nước và xuất khẩu.

Được biết, trong thời gian trở lại đây, sản xuất rau an toàn (RAT) không chỉ tạo ra sản phẩm sạch, tạo uy tín cho người tiêu dùng mà góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân. Thực tiễn thành công của một số mô hình sản xuất RAT đã cho thấy việc nhân rộng và phát huy hiệu quả của mô hình này là cần thiết.

Khổ qua là một loại rau xanh có thể tác dụng trị bệnh, lại chế biến được khá nhiều món ăn ngon. Theo y học cổ truyền, trái khổ qua có vị đắng-ngọt, tính bình; ăn khổ qua dễ tiêu hóa, có tác dụng tốt đối với người bị bệnh tiểu đường.

Nói đến nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng, người ta thường nghĩ đến cà phê, trà, dâu tằm… Thế nhưng, “Lúa gạo Cát Tiên” là sản phẩm nông nghiệp thứ năm của tỉnh Lâm Đồng được cấp giấy chứng nhận thương hiệu.

Lễ hội Tịch điền vào mỗi mùa xuân dưới chân núi Đọi (xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) có ý nghĩa nhắc chúng ta nhìn nhận đầy đủ hơn đến sự phát triển nông nghiệp bền vững của nông nghiệp trong thời đại ngày nay.