Đồng Tháp trồng cóc Thái thu nhập cao

Hiện thị trường TPHCM và các tỉnh ĐBSCL rất chuộng mua cóc Thái để làm dưa chua; do đó sản lượng cóc không đủ bán.
Ông Nguyễn Hồng Tuyền, ở xã Hòa An tiết lộ, bình quân 1 cây cóc Thái dù rất thấp bé nhưng cho trái sai oằn và giúp nông dân thu nhập khoảng 1,5 triệu đồng/năm. Vì vậy, chỉ cần trồng vài công cóc Thái là sống khỏe. Đối với những hộ trồng bán giống thì được giá 4.000 đồng/cây.
Tại xã Hòa An, nhiều hộ sản xuất khoảng 100.000 cây giống/năm kiếm được hơn 150 triệu đồng, cao gấp nhiều lần trồng lúa…
Có thể bạn quan tâm

Trong những năm qua, nông dân trên địa bàn huyện Krông Nô đã trở nên khấm khá, nhờ có thu nhập cao từ sản xuất ngô thương phẩm. Mỗi năm, với 1 ha ngô, trừ mọi chi phí, người trồng có lãi từ 40-50 triệu đồng. Từ sản xuất ngô, cuộc sống của bà con ngày càng ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hai năm trở lại đây, việc khai thác ngao giống trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đưa vào ương nuôi đã mở ra một hướng đi mới đầy hứa hẹn với người nuôi trồng thủy hải sản tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, TT-Huế.

Ngư dân được vay vốn và chỉ phải trả lãi hàng tháng bằng… những con ghẹ trứng. Đó là mô hình ngân hàng ghẹ đang phát huy nhiều ưu điểm tại Phú Quốc.

Theo thống kê Hải quan Việt Nam, tổng giá trị XK cua ghẹ này tính đến 15/2/2014 đạt gần 11 triệu USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị XK tập trung tăng mạnh tại 3 thị trường chính là Mỹ, Canada và Đài Loan, tốc độ tăng trưởng XK đều đạt từ 2 - 3 con số, trong khi XK sang EU, Nhật Bản, Trung Quốc và ASEAN vẫn giảm giá trị NK từ 3 - 37%.

Bốn doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM gồm: Công ty Phạm Tôn, San Hà, Ba Huân và Công ty Phát triển nông nghiệp Thanh niên Xung phong đã chính thức bắt đầu thu mua tạm trữ sản phẩm gia cầm.