Doanh nghiệp KH-CN đầu tiên ở Nam Định

Tại buổi lễ, ông Đoàn Văn Sáu, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm GĐ Cty TNHH Cường Tân chia sẻ:
Phát triển KH-CN là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đặc biệt ứng dụng công nghệ cao SX nông nghiệp, chuyển giao ứng dụng KH-CN SX lúa giống là công việc cần thiết.
Cty Cường Tân là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ SX, kinh doanh, xuất nhập khẩu giống cây trồng.
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, Cty luôn đi tiên phong nhận chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực SX giống lúa, đặc biệt là lúa lai F1 và một số giống lúa thuần chất lượng cao.
Đến nay, Cty Cường Tân đã đáp ứng đủ các tiêu chí của doanh nghiệp KH-CN. Đây là nguồn động viên vô cùng to lớn để cán bộ, người lao động phấn đấu hoàn thành những mục tiêu lớn hơn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Có thể bạn quan tâm

Những ngày vừa qua, bà con nông dân xã Gio Hải (huyện Gio Linh, Quảng Trị) tiến hành thu hoạch lúa đông xuân. Niềm vui được mùa lúa như tiếp thêm động lực cho người dân vùng ven biển quên đi nỗi nhọc nhằn, vất vả giữa cái nắng như thiêu đốt của mùa hè.

Nắng nóng kéo dài, sông suối, hồ đập bị cạn kiệt khiến hàng ngàn hécta đất trồng lúa ở Nghệ An bị bỏ hoang do thiếu nước tưới.

Chỉ tính riêng số tiền mua thức ăn cho cá chẽm đã lớn nhưng chưa có người mua đã tốn của 100 hộ nuôi ở xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh số tiền khoảng 250 triệu đồng/ngày. Và không một ai biết được đến bao giờ mới bán được số cá nuôi trên.

Phát triển chăn nuôi gia súc liên kết đang là hướng đi mới, cho hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với chăn nuôi đơn lẻ. Nhận thức rõ vấn đề này, HTX chăn nuôi dịch vụ tổng hợp Hùng Cường, xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa đã xây dựng hiệu quả mô hình sản xuất khép kín, đảm bảo chất lượng, cải thiện đời sống cho người dân.

Sản lượng thuỷ sản nhiều năm qua ở huyện Năm Căn (Cà Mau) không đạt theo kế hoạch do nhiều yếu tố. Trong đó một phần do chất lượng con giống gây nên.