Diện Tích Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Phù Cát Giảm Mạnh

Do thời tiết diễn biến bất thường, nắng hạn kéo dài, nguồn nước ở các hồ chứa khô cạn, diện tích nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Cát (Bình Định) giảm mạnh.
Từ đầu năm đến nay, toàn huyện chỉ đưa vào thả nuôi các loại thủy sản trên diện tích 391ha (61,57% kế hoạch), giảm đến 258ha so cùng kỳ năm trước. Trong số này có 176ha mặt nước lợ (64% kế hoạch) với 47ha nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh và 129ha nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến hỗn hợp các loại thủy sản. Diện tích nuôi trồng nước ngọt được 215ha (59,7% kế họach), giảm đến 281ha so cùng kỳ.
Có thể bạn quan tâm

Mô hình luân canh tôm - lúa ở ĐBSCL được xem là mô hình sản xuất nông nghiệp “thông minh” do có thể trồng lúa vào mùa mưa và nuôi tôm vào mùa khô

Gạo vuông tôm - tức là gạo được xát từ lúa trồng xen canh, luân canh trên vuông tôm - có tiềm năng được khách hàng đón nhận trong xu hướng tiêu dùng hướng đến

Bỏ ngang nghề viết lách cho một tạp chí kinh tế, về quê anh thuê đất trồng rau sạch, mỗi tháng bỏ túi từ 20-30 triệu đồng.

Từ gia cảnh khó khăn, phải đi làm thuê mưu sinh, ông Thạch ở Thanh Hóa đã vươn lên bằng nghề trồng nấm. Trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm

Mạnh dạn chặt bỏ vườn nhãn cằn cỗi, kém hiệu quả, ông Đào Văn Minh, ở ấp Quới Thạnh Đông, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành (Bến Tre) chuyển sang trồng bưởi da xanh