Diện Tích Nuôi Tôm Quảng Canh Cải Tiến Tăng

Đến nay, nông dân huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã phát triển diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến được hơn 1.500 ha, tăng gần 990 ha so với năm trước. Năng suất tôm nuôi đạt bình quân 500 kg/ha.
Nguyên nhân diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến tăng nhanh là do mô hình này có chi phí đầu tư thấp, ít rủi ro, cho thu nhập ổn định. Hiện nay, người dân từng bước chuyển đổi diện tích nuôi tôm quảng canh truyền thống sang quảng canh cải tiến, nhằm tăng thu nhập.
Có thể bạn quan tâm

Gà J-DABACO vừa giữ được phẩm chất thịt thơm ngon của gà ri truyền thống, có ngoại hình đẹp (mào cờ, lông ôm gọn, lông đỏ mầu mận chín, chân nhỏ vàng), lại vừa tăng trọng khá nhanh. Chỉ cần nuôi trong khoảng thời gian từ 90 ngày đến 105 ngày, gà trống có thể đạt 2,5 - 2,7 kg; gà mái từ 2,0 đến 2,1 kg, với mức tiêu tốn từ 2,7 đến 2,8 kg thức ăn/kg tăng trọng.

Nhưng tính đến thời điểm hiện tại, toàn huyện đã dồn được 10.600 ha (đạt 96,5% diện tích) chiếm 13% kế hoạch DĐĐT của toàn thành phố Hà Nội. Kết quả đáng khích lệ này đã và đang tạo động lực để huyện Chương Mỹ sớm đạt bộ tiêu chí chuẩn NTM.

Trong khi nhiều nông sản thời gian qua khốn khó tìm đầu ra, nhất là các mặt hàng nông sản XK, thì ngành ong Việt Nam lại đang rất thuận lợi...

Ông Võ Hồng Hà, phó ban quản lý Cảng cá Hòn Rớ cho biết: Từ đầu tháng 8 đến nay, bình quân mỗi ngày cảng đón từ 30-40 lượt tàu của ngư dân Khánh Hòa, Bình Định cập cảng. Đang vào mùa cá ngừ sọc dưa nên nhiều tàu cập cảng, bán cá, tiếp nguyên vật liệu rồi lại tiếp tục vươn khơi.

Công ty sản xuất nước ép hoa quả Cutrale và tập đoàn Safra đã đồng ý góp vốn để chào giá tới 611 triệu USD, hòng có thể thâu tóm Chiquita. Nếu đồng ý mức tổng giá này có nghĩa là mỗi cổ phiếu của Chiquita trị giá 13 USD, cao hơn tỷ giá giao dịch trên thị trường chứng khoán ở mức chốt phiên tuần trước tới 29%.