Công nghệ laser san phẳng đồng ruộng

Dự án sẽ thí điểm san phẳng 30 ha đồng ruộng tại xã Cộng Hiền, huyện Vĩnh Bảo. Đào tạo 20 cán bộ kỹ thuật cơ sở, tập huấn 15 cán bộ HTX và trưởng thôn, 150 hộ dân tham gia mô hình.
Công nghệ do Trung tâm Năng lượng và máy nông nghiệp (ĐH Nông lâm TP.HCM) chuyển giao.
Tổng kinh phí cho dự án này là hơn 900 triệu đồng, trong đó ngân sách KH-CN thành phố cấp hơn 500 triệu đồng.
Với việc đánh giá hiệu quả mô hình khi ứng dụng, dự án sẽ mở đường cho công nghệ laser san phẳng đồng ruộng phổ biến tại thành phố cảng....
Có thể bạn quan tâm

Giá gạo nội tiêu và XK của Thái Lan tăng tới 1-3%, trong khi đó lượng gạo XK theo hợp đồng với Nigeria vẫn tiếp tục được thực hiện.

Tại tỉnh Trà Vinh, nhiều diện tích nuôi tôm sú chính vụ 2011 đang trong giai đoạn từ 30 - 45 ngày tuổi bị chết vì bệnh đỏ thân. Đến nay, ở các huyện Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú đã có gần 1.110 ha tôm sú của 930 hộ dân bị thiệt hại, với số lượng gần 44 triệu con

Xà lách xoong hiện nay thu hoạch bao nhiêu thương lái đến tận ruộng thu mua hết. Hai công xà lách xoong của ông trừ hết chi phí lãi trên 60 triệu đồng/năm

Các nhà máy đường đang tồn kho lượng đường khá lớn, trong khi các doanh nghiệp tiêu thụ đường lại đang đòi được nhập khẩu đường. Trước tình hình đó, ngày 28/3, tại TP HCM, Bộ Công thương đã tổ chức buổi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và nhà tiêu thụ, nhưng xem ra vẫn chưa tìm được một tiếng nói chung, khi bên nào cũng chỉ nghĩ tới lợi ích riêng của mình.

Rời TP.HCM với hai bàn tay trắng sau khi tiệm may xuất khẩu của mình bị phá sản, Tạ Văn Ánh (35 tuổi) tìm về vùng đất xa xôi ở xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo (Bình Dương) lập nghiệp