Công nghệ laser san phẳng đồng ruộng

Dự án sẽ thí điểm san phẳng 30 ha đồng ruộng tại xã Cộng Hiền, huyện Vĩnh Bảo. Đào tạo 20 cán bộ kỹ thuật cơ sở, tập huấn 15 cán bộ HTX và trưởng thôn, 150 hộ dân tham gia mô hình.
Công nghệ do Trung tâm Năng lượng và máy nông nghiệp (ĐH Nông lâm TP.HCM) chuyển giao.
Tổng kinh phí cho dự án này là hơn 900 triệu đồng, trong đó ngân sách KH-CN thành phố cấp hơn 500 triệu đồng.
Với việc đánh giá hiệu quả mô hình khi ứng dụng, dự án sẽ mở đường cho công nghệ laser san phẳng đồng ruộng phổ biến tại thành phố cảng....
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, trên địa huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) có 99 hộ đăng ký chăn nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) với 14 loài, gồm: Gấu ngựa, cá sấu, rắn ráo trâu, kỳ đà, rùa đất lớn, rùa núi vàng, cua đinh, cầy vòi hương, heo rừng lai, dúi, nhím… với tổng đàn lên đến 8.628 con.

Từ khi thành lập năm 2012 đến nay, mô hình chăn nuôi bò vỗ béo tại xã Long Trì, huyện Châu Thành (Long An), đã phát huy hiệu quả. Một số hội viên (HV) nông dân (ND) nhờ số vốn mồi đã có điều kiện làm ăn, vươn lên trong cuộc sống.

Đến nay, mùa vụ khai thác mật ong từ vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã kết thúc. Sản lượng mật ước đạt 900 tấn, giảm 1.500 tấn so với cùng kỳ năm trước.

Mô hình chăn nuôi dê sinh sản và dê thịt đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao và cải thiện cuộc sống của nhiều gia đình nghèo.

Theo định hướng tái cơ cấu ngành Chăn nuôi, đàn gia cầm sẽ được tăng lên so với đàn gia súc. Tuy nhiên, theo quan điểm của Hiệp hội Chăn nuôi thì điều này chưa thích hợp.