Cộng đồng Kinh tế ASEAN cơ hội và thách thức

Cộng đồng Kinh tế ASEAN ra đời sẽ mở ra một rất nhiều các cơ hội cho người dân cũng như doanh nghiệp tại 10 nước ASEAN.
Đi cùng với cơ hội, Cộng đồng Kinh tế ASEAN được dự đoán cũng sẽ tiềm ẩn rất nhiều các thách thức.
Về doanh nghiệp, với cộng đồng kinh tế ASEAN, doanh nghiệp sẽ có thị trường lớn hơn, thay vì chỉ ở Việt Nam giờ sẽ là cả 10 nước ASEAN, khách hàng không chỉ là 90 triệu người dân Việt Nam mà là 625 triệu người tiêu dùng.
Với cộng đồng kinh tế ASEAN, mọi hàng rào thuế quan sẽ được bãi bỏ, giúp hàng hóa doanh nghiệp làm ra sẽ tự do bán ở mọi nơi ASEAN mà không bị tính thuế nhập khẩu hay bị áp đặt quota...
Trong khi đó người tiêu dùng, với cộng đồng kinh tế ASEAN, sẽ giúp đa dạng hóa sự lựa chọn khi có nhiều chủng loại hàng hóa hơn đến từ các nước ASEAN có giá thành giảm vì đã miễn thuế nhập khẩu.
Về công ăn việc làm, người lao động có tay nghề, có trình độ sẽ có cơ hội việc làm lớn hơn không chi ở VN mà ở toàn bộ ASEAN.
Tuy nhiên đến nay, ASEAN mới chỉ hoàn thành 93% tổng số các biện pháp đề ra trong lộ trình xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN.
Sau khi cộng đồng kinh tế ASEAN ra đời vào ngày 31/12/2015 tới đây, các nước ASEAN vẫn tiếp tục rà soát và hoàn thành nốt các biện pháp còn lại như thuế quan, các rào cản về tự do di chuyển tìm việc làm ở khu vực.
Có thể bạn quan tâm

Hiện, trên địa bàn huyện có 72 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung với quy mô trang trại và tương đương trang trại, trên 100 hộ chăn nuôi số lượng lớn; tổng đàn gia súc trên 14 nghìn con, gia cầm trên 1,2 triệu con. Là địa phương dẫn đầu toàn tỉnh về chăn nuôi, nhưng Bảo Thắng cũng luôn phải đối mặt với những đợt dịch bệnh nguy hiểm, nhất là bệnh dịch trên đàn gia cầm.

Điều này đã kích thích nông dân giữ vững và tăng đàn do những lợi ích kinh tế thu lại. Tuy nhiên, việc các công ty sữa đổ vốn lớn vào đầu tư trang trại để phát triển vùng nguyên liệu mới thực sự là cú hích giúp tăng trưởng đàn bò sữa.

Đó là những lý do đầy thuyết phục để gần một năm qua, những hộ chăn nuôi bò sữa trên cao nguyên Mộc Châu mạnh dạn ứng dụng quy trình VietGap trong chăn nuôi bò sữa kể từ khi Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu (Mộc Châu milk) đủ điều kiện cấp chứng nhận vào tháng 11 - 2013.

Tuy nhiên, sự tăng trưởng này chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), vốn là các đại gia nắm quyền chi phối trong ngành này. DN nhỏ và vừa đang chật vật tìm hướng để tồn tại trong giai đoạn hội nhập.

Theo chân ông Nguyễn Văn Huệ, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vạn Bình, chúng tôi đến thăm trang trại nuôi bò của anh Thủ tại khu vực Suối Nổ (thôn Bình Lộc 1). Trong trang trại rộng 3 ha trồng nhiều loại cây ăn quả, anh Thủ đã dành đến 2 ha để trồng cỏ voi và 0,5 ha làm lúa nước.