Cơ hội mở cho cây mắc ca
Mục tiêu và nội dung của việc hợp tác giữa hai bên là xây dựng đề án phát triển cây mắc-ca giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn 2025; ứng dụng công nghệ trong sản xuất cây giống chất lượng cao; hợp tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật; phối hợp quy hoạch vùng trồng mắc-ca tại Tây Nguyên; nghiên cứu chế biến thực phẩm đối với các sản phẩm sản xuất từ mắc-ca…
Một vườn cà phê xen canh mắc - ca tại xã Cư Suê, huyện Cư M'gar
Đặc biệt, Công ty Cổ phần Him Lam ưu tiên hàng đầu việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chất lượng cây giống, kỹ thuật chăm sóc mắc-ca trên cơ sở sự hỗ trợ của Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.
Có thể bạn quan tâm

Tại Hội nghị về sản xuất, tiêu thụ lúa và thủy sản vùng ĐBSCL tổ chức ngày 27/2, theo phản ánh từ các địa phương, khó khăn về thị trường, chính sách tín dụng là những thách thức đối với ngành hàng thủy sản.

Thực hiện đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại địa phương, những năm qua, nông dân xã điểm xây dựng nông thôn mới Định Hòa (huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) thực hiện mô hình trồng khoai lang luân canh lúa. Mô hình giúp tăng giá trị trên cùng đơn vị diện tích canh tác, lợi nhuận cao gấp 2 lần trồng lúa, giúp nhân dân ổn định cuộc sống.

Khoảng mươi năm về trước, làng Bạch Xá, xã Hoàng Đông, huyện Duy Tiên (Hà Nam) được nhiều người biết đến với nghề nuôi ba ba nổi tiếng. Nhưng vài năm trở lại đây, cái tên Bạch Xá lại được cánh lái buôn trong nam, ngoài bắc biết đến là làng nuôi rắn hổ mang.

HTX Thủy sản Nam Sơn (xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh) được thành lập từ tháng 6-2008 với chức năng nuôi trồng và cung ứng các loại cá giống, cá thương phẩm, cá bố mẹ.

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa cho biết, trong những năm gần đây, tuy tăng trưởng tín dụng cho nền kinh tế tăng không cao nhưng tín dụng dành cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân (tam nông) vẫn tăng trưởng đáng kể.