Có 31.762 lượt hộ nông dân được vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh

Nhờ vậy đến nay, có 31.762 lượt hộ nông dân được vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, phát triển các ngành nghề truyền thống...
Trong đó, trong đó có 823 tổ nông dân với 28.200 nông hộ vay trên 742,474 tỉ đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Bình Định;
335 tổ nông dân với 5.509 nông hộ vay 107,692 tỉ đồng từ Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bình Định và 53 hộ vay 900 triệu đồng từ Chương trình giải quyết việc làm (Dự án 120).
Qua kiểm tra, các nông hộ đã sử dụng nguồn vốn vay có mục đích, nhiều hộ dân áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật vào thực tế sản xuất, chăn nuôi đã có thu nhập cao và hoàn trả nợ vay đúng kỳ hạn.
Có thể bạn quan tâm

Vào ngày 15 tháng 3 năm 2011, Chi cục Thủy sản Đồng Tháp đã tổ chức buổi hội thảo “Bàn giải pháp nâng cao tỷ lệ sống trong ương giống cá tra”. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo Vụ Nuôi Trồng Thủy Sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Sở Nông nghiệp và PTNT Đồng Tháp, Chi cục Thủy sản các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các doanh nghiệp.

Thấy nuôi cá kiểng hiệu quả, năm 1987, ông mua 1.500m2 đất ở xã Bình Hưng để nuôi. Năm 1995, do khu đất này quy hoạch thành khu dân cư, ông về xã Phong Phú mua 5.000m2 đất để nuôi cá kiểng.

Đối với phần đông đồng bào dân tộc, làm đủ ăn đã là khó, thế nhưng với Rơ Lan Byil ở làng H’lú, xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê (Gia Lai) thì thoát nghèo là “chuyện nhỏ”. Ông là gương mặt nổi trội ở làng Hlú biết cách làm giàu trên mảnh đất mà ai cũng kêu khó…

Phú Yên hiện có 105 cơ sở sản xuất giống thủy sản với các qui mô khác nhau, phân bố khá đều tại ba khu vực: huyện Đông Hòa (30,5%), thành phố Tuy Hòa (34,3%) và thị xã Sông Cầu (35,2%). Trong đó, đối tượng sản xuất chính vẫn là tôm chân trắng (27 cơ sở), tôm sú (29 cơ sở). Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất giống cua (09 cơ sở), ốc hương (17 cơ sở) và đối tượng khác 02 cơ sở.

Những năm qua, tình trạng chặt phá điều để chuyển đổi cây trồng khác diễn ra phổ biến tại các tỉnh Đông Nam Bộ, trong đó có Bình Phước, khiến cây điều dần dần mất lợi thế.