Có 31.762 lượt hộ nông dân được vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Nhờ vậy đến nay, có 31.762 lượt hộ nông dân được vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, phát triển càng ngành nghề truyền thống...
Trong đó, có 823 tổ nông dân với 28.200 nông hộ vay trên 742,474 tỉ đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Bình Định;
335 tổ nông dân với 5.509 nông hộ vay 107,692 tỉ đồng từ Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bình Định và 53 hộ vay 900 triệu đồng từ Chương trình giải quyết việc làm (Dự án 120).
Qua kiểm tra, các nông hộ đã sử dụng nguồn vốn vay có mục đích, nhiều hộ dân áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật vào thực tế sản xuất, chăn nuôi đã có thu nhập cao và hoàn trả nợ vay đúng kỳ hạn.
Có thể bạn quan tâm

Nhằm đa dạng hóa các loại vật nuôi, năm 2012, Trạm Khuyến nông huyện Krông Pa (Gia Lai) triển khai mô hình nuôi kỳ đà thương phẩm hộ gia đình tại thị trấn Phú Túc. Mô hình được triển khai tại 3 hộ gia đình, với tổng kinh phí gần 292 triệu đồng, trong đó Nhà nước đầu tư 170 triệu đồng, vốn nông dân đối ứng gần 122 triệu đồng.

Trước những khó khăn của ngành chăn nuôi cả nước, sáng 28/5, tại Cao Bằng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi và định hướng, giải pháp phát triển chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2015 các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.

Hiện nay, nông dân các xã: Mỹ An, Đốc Binh Kiều, Mỹ Hòa của huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) bắt đầu thu hoạch lúa hè thu sớm.

Những ngày này, tuyến đường vào xã Chiềng Đen (Thành phố Sơn La) nhộn nhịp hơn, bởi những chiếc xe tải, xe máy ra - vào mua mận hậu.

Vài năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Bình Thạnh, thị xã Hồng Ngự (Đồng Tháp) thực hiện mô hình nuôi lươn trong hồ xi măng, mủ bạt đạt hiệu quả kinh tế cao, vươn lên khá giàu.