Chuyển đổi cây trồng đạt giá trị 205 triệu đồng/ha/năm

Với phương thức luân canh, xen canh thích hợp và ứng dụng tiến bộ KHKT vào quá trình thâm canh chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, nên nhìn chung các loại cây trồng cạn ở Cát Hải phát triển tốt, đạt năng suất cao.
Trong tổng số 680 ha cây trồng cạn, có 123 ha cho giá trị thu nhập trên 500 triệu đồng/ha/năm; giá trị thu nhập bình quân 1 ha canh tác 205,7 triệu đồng/năm; sau khi trừ chi phí đầu tư, nông dân còn lãi từ 90 - 120 triệu đồng/ha/năm. Từ kết quả trên, xã Cát Hải tiếp tục phát triển diện tích cây trồng cạn trong những năm tới, nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho nông dân.
Có thể bạn quan tâm

Khoảng tháng nay có rất nhiều công ty ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đến đặt vấn đề mua chôm chôm, số lượng khoảng 600 - 700 kg/tuần để xuất sang các thị trường Châu Âu. Tuy nhiên, do hiện tại chôm chôm hết mùa nên “HTX hẹn hợp đồng vào tháng 11 tới”.

Năm 2015 này, tổng nguồn vốn Quảng Nam phân bổ cho các địa phương để xây dựng NTM là gần 328,4 tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư phát triển hơn 307 tỷ đồng và vốn sự nghiệp xấp xỉ 21,4 tỷ đồng.

Cơ chế tín dụng thông thường, thiếu bảo đảm tiền vay, dự án và sự “ngại” đầu tư của các ngân hàng khiến nguồn vốn tín dụng chưa khơi thông mạnh vào nông nghiệp, nông thôn… là những vấn đề được đặt ra tại hội nghị về "chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn".
Từ kết quả khảo sát thực địa tại một số địa bàn về mô hình trồng cây ba kích dưới tán rừng tự nhiên đem lại hiệu quả, huyện Tây Giang đang tiếp tục nhân rộng mô hình, nhằm giúp người dân có cơ hội phát triển nguồn dược liệu quý tại địa phương.

Trong các ngày 22 và 23.10, Phòng NN&PTNT huyện Tiên Phước mời chuyên gia đầu ngành về mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng, phòng ngừa sâu bệnh trên cây tiêu cho hàng chục nông dân trên địa bàn.