Chỉ Đạo Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Nuôi Cá Lồng Trên Sông Và Hồ Chứa

Thực hiện Quyết định số 1830/QĐ-UBND ngày 3-7-2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020, trong những năm qua, Sở Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp chặt chẽ với các huyện, thành, thị tích cực thực hiện các nội dung giải pháp quy hoạch, trong đó phát triển mạnh mô hình nuôi thâm canh cá lồng trên sông và hồ chứa.
Tuy nhiên, để nghề nuôi cá lồng đảm bảo phát triển bền vững, Sở Nông nghiệp và PTNT yêu cầu các huyện, thành, thị chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển nuôi cá lồng trên địa bàn đảm bảo các quy định như: Vị trí đặt lồng ở các đoạn sông có lưu tốc dòng chảy 0,2-0,3m/s; mực nước sâu > 4m; độ trong > 0,2m; tránh xa nơi tàu thuyền thường xuyên qua lại, khu vực bến bãi, cống qua đê.
Trong hồ chứa: Địa điểm đặt lồng có mặt thoáng rộng, mực nước sâu > 4m, không đặt lồng nuôi trong eo, ngách. Về điều kiện môi trường nước: Độ pH = 7,5-8; Oxy hoà tan > 5mg/l; NH3 20cm.
Mật độ lồng nuôi: Ở trên sông, đảm bảo diện tích lồng nuôi
Theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và PTNT, các huyện, thành, thị chỉ đạo thực hiện rà soát, hướng dẫn các cơ sở nuôi cá lồng trên địa bàn thực hiện đúng quy định về mật độ lồng nuôi; đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa của địa phương đến năm 2020.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 4-11, tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị công tác bảo vệ thực vật miền Trung - Tây Nguyên và chỉ đạo phòng chống bệnh hại hồ tiêu.

Một trong những đặc sản nổi tiếng của Đồng Nai là trà Phú Hội. Trà trồng trên vùng đất thuộc xã Phú Hội (huyện Nhơn Trạch) dù nấu lá uống tươi hay uống trà đã sao, phơi khô cũng đều thơm ngon, đậm đà hơn hẳn trà ở nơi khác.

Thời gian qua, xã Phước Thạnh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang có nhiều mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động như: Nuôi gà công nghiệp, bò sữa, trồng rau màu, ổi không hạt, chanh bông tím...

Có thời điểm tin gỗ sưa đỏ “đắt như vàng” khiến cho những khu rừng ở Nam Đông (Thừa Thiên Huế) nhộn nhịp người kiếm tìm, lục lọi. Tuy cây sưa thưa dần trên những cánh rừng nguyên sinh nhưng loại cây được xem là quý hiếm này lại được trồng nhiều trong các mảnh vườn hộ gia đình.

Nếu như thời gian trước, giá sưa giống ở Tây Nguyên đắt đỏ thì thời điểm hiện nay, giá loại cây này rẻ như cho.