Chỉ Đạo Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Nuôi Cá Lồng Trên Sông Và Hồ Chứa

Thực hiện Quyết định số 1830/QĐ-UBND ngày 3-7-2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020, trong những năm qua, Sở Nông nghiệp và PTNT đã phối hợp chặt chẽ với các huyện, thành, thị tích cực thực hiện các nội dung giải pháp quy hoạch, trong đó phát triển mạnh mô hình nuôi thâm canh cá lồng trên sông và hồ chứa.
Tuy nhiên, để nghề nuôi cá lồng đảm bảo phát triển bền vững, Sở Nông nghiệp và PTNT yêu cầu các huyện, thành, thị chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển nuôi cá lồng trên địa bàn đảm bảo các quy định như: Vị trí đặt lồng ở các đoạn sông có lưu tốc dòng chảy 0,2-0,3m/s; mực nước sâu > 4m; độ trong > 0,2m; tránh xa nơi tàu thuyền thường xuyên qua lại, khu vực bến bãi, cống qua đê.
Trong hồ chứa: Địa điểm đặt lồng có mặt thoáng rộng, mực nước sâu > 4m, không đặt lồng nuôi trong eo, ngách. Về điều kiện môi trường nước: Độ pH = 7,5-8; Oxy hoà tan > 5mg/l; NH3 20cm.
Mật độ lồng nuôi: Ở trên sông, đảm bảo diện tích lồng nuôi
Theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và PTNT, các huyện, thành, thị chỉ đạo thực hiện rà soát, hướng dẫn các cơ sở nuôi cá lồng trên địa bàn thực hiện đúng quy định về mật độ lồng nuôi; đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa của địa phương đến năm 2020.
Có thể bạn quan tâm

Trạm Khuyến nông huyện Cao Lãnh vừa phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Tháp tổ chức triển khai mô hình tiêu chuẩn GlobalGap cá Điêu Hồng. Có 20 hộ dân đang thả nuôi trên 50 lồng bè thuộc Hợp tác xã cá điêu hồng xã Bình Thạnh tham dự.

Thời tiết diễn biến thất thường là nguyên nhân khiến cho hàng loạt đầm nuôi tôm công nghiệp vùng Hoàng Mai, Quỳnh Lưu (Nghệ An) bị chết ngay từ đầu vụ thả. Hàng trăm hộ nuôi tôm ở các địa phương này đang đối mặt với nguy cơ trắng tay do dịch bệnh. Nếu không thực hiện tốt các biện pháp ngăn chặn một cách đồng bộ, dịch bệnh có thể lây lan trên diện rộng...

Nhằm tránh nạn tranh giành khai thác nghêu giống mỗi khi vào mùa, ngành chức năng địa phương đã hợp nhất 16 HTX hiện hữu thành 1 HTX nuôi nghêu Đất Mũi. HTX mới này chịu trách nhiệm quản lý, khai thác bãi nghêu rộng 3.000ha; trong đó, khoảng 600ha là vùng nuôi nghêu thương phẩm, diện tích còn lại để khai thác nghêu going.

Nhiều hộ chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Phú Yên đang áp dụng kỹ thuật phối trộn thức ăn từ các nguồn phụ phẩm nông nghiệp thay vì mua thức ăn tổng hợp. Điều này giúp giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị Nguyễn Văn Bài cho biết, vụ đông xuân năm nay sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Trị được mùa nhất từ trước đến nay. Năng suất bình quân đạt hơn 55 tạ/ha, tăng 2-3 tạ/ha so với vụ đông xuân năm trước.