Chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh

Tổng diện tích xây dựng các NM khoảng 78 ha, với tổng vốn đầu tư 2.300 tỷ đồng đều được đưa vào hoạt động SX, giải quyết việc làm ổn định cho 1.000 lao động, với mức thu nhập bình quân đạt 4,5 triệu đ/người/tháng, tăng 1 triệu đ/người/tháng so với năm 2010.
Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến TĂCN bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 56%/năm và giai đoạn 2011 - 2015 đạt đến 88%/năm.
Ngành công nghiệp chế biến TĂCN phát triển nhanh do có nhiều thuận lợi về hạ tầng và là cửa ngõ đón nguồn nguyên liệu bắp, sắn... với trữ lượng lớn từ các tỉnh Tây Nguyên.
Có thể bạn quan tâm

Những năm qua, chăn nuôi luôn giữ vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp tích cực vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định. Phát triển chăn nuôi đã tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người dân và xây dựng NTM.

Tính đến tháng 4-2015, huyện Phú Giáo (Bình Dương) có tổng đàn gia cầm trên 1 triệu 375 ngàn con, tăng 1,01%; đàn trâu 302 con, tăng 4,5%; đàn bò 1.758 con, tăng 43,51%; đàn heo trên 119.400 con, tăng 1,03% so với năm 2014.

Đó là mô hình nuôi dúi quy mô trang trại của ông Trần Thái, ở thôn Phú Lâm, xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Ông Thái kể: “Tình cờ sau trận lũ lịch sử năm 2013, tôi bắt được 2 con dúi đang đào hang ăn rễ tre và măng tre trong trang trại gia đình.

Công ty TNHH nghiên cứu sản xuất Đất Việt (TP.Hồ Chí Minh) là đơn vị đi tiên phong ứng dụng công nghệ cao đầu tư sản xuất giống và nuôi các loại đặc sản, như: gà Đông Tảo, chim trĩ và các loài chim quý khác.

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lục Nam (Bắc Giang), toàn huyện hiện có 350 ha dứa Queen, tập trung ở xã Bảo Sơn và Tam Dị.