Châu Thành (Hậu Giang) có trên 2.100ha cam sành có khả năng phải chặt bỏ

Theo ngành nông nghiệp huyện, lực lượng chuyên môn của ngành, cùng các địa phương vận động người dân nên tiêu hủy những diện tích bị nhiễm bệnh nặng, từ 70% trở lên, đồng thời lập danh sách thống kê lại diện tích để sớm được xem xét hỗ trợ thiệt hại theo quy định.
Những ngày gần đây, có lúc giá cam sành được thương lái thu mua tại vườn ở mức 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy loại, tăng khoảng 10.000 đồng so với tháng trước. Với mức giá này, bình quân mỗi héc-ta, người trồng cam sành có khả năng thu lợi nhuận 1 tỉ đồng/năm.
Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến người dân ồ ạt chuyển đổi sang canh tác cam sành và gây bùng phát dịch bệnh vàng lá gân xanh do mua giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc để trồng.
Có thể bạn quan tâm

Thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2020, Sở TN-MT vừa đề xuất UBND tỉnh tạm thời cho ngưng hoạt động đối với các cơ sở sản xuất bột cá.

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, từ 1/1/2015 đến 15/8/2015 XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Việt Nam sang Nhật Bản đạt giá trị 6,16 triệu USD, tăng 25,6% so với cùng kỳ năm 2014.

Đầu tư cho khoa học công nghệ là mấu chốt giúp thực hiện thành công đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp nói chung và lĩnh vực chăn nuôi nói riêng.
Việc “tìm chọn cây, con gì để đảm bảo thu nhập, hiệu quả trên cùng một diện tích canh tác, nuôi trồng đối với nông dân là vấn đề then chốt đặt ra trong tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đặc biệt là trong xóa đói giảm nghèo.
Ngày 16.9, tại xã Đông Tảo, UBND huyện Khoái Châu (Hưng Yên) tổ chức lễ công bố quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể gà Đông Tảo Hưng Yên.