Châu Thành (Hậu Giang) có trên 2.100ha cam sành có khả năng phải chặt bỏ

Theo ngành nông nghiệp huyện, lực lượng chuyên môn của ngành, cùng các địa phương vận động người dân nên tiêu hủy những diện tích bị nhiễm bệnh nặng, từ 70% trở lên, đồng thời lập danh sách thống kê lại diện tích để sớm được xem xét hỗ trợ thiệt hại theo quy định.
Những ngày gần đây, có lúc giá cam sành được thương lái thu mua tại vườn ở mức 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy loại, tăng khoảng 10.000 đồng so với tháng trước. Với mức giá này, bình quân mỗi héc-ta, người trồng cam sành có khả năng thu lợi nhuận 1 tỉ đồng/năm.
Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến người dân ồ ạt chuyển đổi sang canh tác cam sành và gây bùng phát dịch bệnh vàng lá gân xanh do mua giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc để trồng.
Có thể bạn quan tâm

Đó là con số được đưa ra tại Hội nghị bàn giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất tôm - lúa tại ĐBSCL, được tổ chức sáng qua 23/9, tại TP Rạch Giá, Kiên Giang.

Hai giống lúa lai thơm KC06-1, KC06-2 chống chịu rầy nâu, kháng bệnh đạo ôn, nổi bật với chất lượng ngon, hạt gạo thon dài không bạc bụng, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu...

Tồn dư của chất tăng trọng, chất tạo nạc trong thịt lợn có thể gây ung thư cho người ăn phải.

Mấy ngày qua, người dân vùng biển Thuận An (huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) đổ xô ra biển để nhặt hải sâm trôi dạt vào bờ.

Lần đầu tiên, các nhà khoa học thế giới xác định được chính xác cấu trúc di truyền của hơn 3.000 giống gạo khác nhau. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho các nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới như Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ…