Cây dừa lạ có hình rồng, phụng ở Khánh Hòa

Cây dừa “lạ” trên phần đất của ông Khỏi
“Tùy vào trí tưởng tượng của mỗi người, mà cây dừa được “gắn” hình tượng khác nhau. Có người nói giống con rồng đang bay lượn, nhưng cũng có người lại nói là… 1 con chim phượng.
Bản thân tôi chỉ thấy nó lạ so với những cây dừa khác, chứ chưa xác định nó giống hình con gì”, ông Khỏi nói tếu.
“Nếu cho rằng cò hình thù kỳ lạ do ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật thì chưa hẳn, bởi những cây dừa xung quanh không giống như thế; có thể nó “đột biến”.
Lần ra đọt đầu tiên cây dừa đã có hình hài lạ. Ban đầu, tôi nghĩ nó bị bệnh nên chặt bỏ, nhưng sau đó nó lại tiếp tục trổ đọt quắn như vậy…”.
Những cây dừa gần đó vẫn phát triển bình thường
Cây dừa lạ không thể cho trái, chỉ có thể làm cây cảnh cho vui mắt, nên ông Khỏi dự tính sẽ chuẩn bị chậu để bứng vào chưng trong Tết này.
Có thể bạn quan tâm

Giảm dần khai thác thủy sản ven bờ, phát triển vùng khơi đang là hướng đi chung của bà con ngư dân Hà Tĩnh. Những năm gần đây, khát vọng vươn khơi, bám biển của ngư dân đang được tiếp sức, hỗ trợ mạnh mẽ để nghề đánh bắt thủy sản không chỉ giúp ngư dân làm giàu mà còn góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Đang vào cao điểm thu hoạch sầu riêng nhưng những chủ vườn, thương lái đến mua sầu riêng ở huyện Krông Năng, Krông Pắk (Đắk Lắk) phải khóc ròng trước nạn côn đồ đến tận vườn để ép giá, thu tiền bảo kê, xin đểu, quậy phá...

Là người năng động, ham học hỏi, nông dân Nguyễn Quốc Thắng đã sang Nhật học hỏi kinh nghiệm trồng rau sạch. Hiện rau hữu cơ từ trang trại rộng 7 ha của anh giá cao gấp 4- 5 lần rau thông thường nhưng thị trường luôn khát hàng.

Khi TPP được ký kết, các nước có nền nông nghiệp mạnh, nhất là trong chăn nuôi gia súc lớn như Mỹ, Úc có thể làm thay đổi cấu trúc thị trường chăn nuôi Việt Nam. Chăn nuôi nhỏ lẻ rất dễ bị các doanh nghiệp sản xuất bỏ rơi để quay sang nhập nguồn ngoại giá rẻ.
Gần đây dư luận đã phản ánh nhiều về việc Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ ban hành văn bản hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại cây trồng chính trên địa bàn tỉnh đã vô hình gây nên tình trạng “ngăn sông cấm chợ” và có dấu hiệu bất thường trong định hướng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh, làm ảnh hưởng xấu tới sản xuất, kinh doanh của người dân…