Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Cam Sành Hút Hàng, Trúng Giá

Cam Sành Hút Hàng, Trúng Giá
Ngày đăng: 11/03/2014

Hiện ở Hậu Giang thương lái thu mua cam sành của nông dân tại vườn có giá từ 20.000-22.000 đồng/kg (cam lựa) và 15.000-16.000 đồng/kg (cam xô), tăng hơn 10.000 đồng/kg so với cùng kỳ; đây được xem là mức giá cao nhất từ trước đến nay.

Theo nhiều nhà vườn, nguyên nhân giá cam sành đang ở mức cao là do tình hình dịch bệnh trên cây cam đang phát triển mạnh, đặc biệt là bệnh vàng lá (vàng đầu) làm cho năng suất giảm đáng kể.

Ngoài ra, hiện đang vào mùa khô, nhu cầu sử dụng cam làm nước giải khát tăng, trong khi nguồn cung lại thiếu, do đó, tuy giá cam đang ở mức hấp dẫn, nhưng nhiều chủ vườn đành tiếc nuối vì không có cam để bán.


Có thể bạn quan tâm

Hướng đến thị trường xuất khẩu ổn định cần sản xuất trái cây theo quy trình GAP Hướng đến thị trường xuất khẩu ổn định cần sản xuất trái cây theo quy trình GAP

Sản xuất và xuất khẩu trái cây là một trong những vấn đề được nhà vườn Bến Tre quan tâm, nhất là trong thời kỳ chuẩn bị hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.

10/11/2015
Nông dân Bến Tre làm giàu với vườn cây ăn trái Nông dân Bến Tre làm giàu với vườn cây ăn trái

Lão nông Đàm Văn Long được coi là tấm gương sản xuất giỏi, vươn lên làm giàu từ mô hình trồng cây ăn quả ở vùng ĐBSCL.

10/11/2015
Dứa Đồng Tháp Mười có giá nông dân thu lãi khá Dứa Đồng Tháp Mười có giá nông dân thu lãi khá

Ngày 6/11, ông Cao Văn Sáng, Chủ tịch Hội nông dân xã Thạnh Mỹ (Tân Phước, Tiền Giang) cho biết, dứa (khóm) tại địa phương thương lái thu mua đạt từ 6.000 đ đến 6.200 đ/kg, tăng gần gấp đôi cùng kỳ năm trước.

10/11/2015
Trái cây gian nan giữ thị trường Trái cây gian nan giữ thị trường

Theo nhiều nông dân trồng trái cây trên địa bàn tỉnh, vài năm trở lại đây, giá trái cây bấp bênh và ngày càng có xu hướng giảm.

10/11/2015
Rươi Đông Triều Rươi Đông Triều

Con rươi từ lâu đã nổi tiếng như là “lộc trời” ban tặng cho vùng đất Đệ tứ chiến khu Đông Triều (Quảng Ninh).

10/11/2015