Cải tạo giống xoài có giá trị kinh tế cao hơn

Ứng dụng phương pháp ghép chuyển đổi nhanh xoài 3 mùa mưa trên địa bàn sang 4 giống xoài mới có giá trị kinh tế cao là: Thái, Đài Loan, Úc và Hòa Lộc.
Tháng 6-2015, trung tâm đã chuyển giao toàn bộ quy trình ghép chuyển đổi nhanh này cho 20 hộ dân ở các xã La Ngà và Túc Trưng với tổng diện tích hơn 10 hécta, kinh phí,7 tỷ đồng
Sau hơn 3 tháng thực hiện ghép, huyện Định Quán đã thành lập đoàn kiểm tra thực tế tại các vườn. Kết quả cho thấy có 80% mầm ghép theo quy trình này sống và phát triển tốt.
Với kỹ thuật ghép chuyển đổi nhanh này, qua nghiên cứu tỷ lệ sống của cành ghép thường đạt từ 80% trở lên và sau khi ghép khoảng 18-24 tháng cây sẽ cho thu hoạch trái bói.
Có thể bạn quan tâm

Theo Bộ NN&PTNT: Khối lượng XK tiêu 4 tháng đầu năm đạt 56 nghìn tấn với giá trị 513 triệu USD, giảm 25% về khối lượng nhưng tăng 0,5% về giá trị so với cùng kỳ 2014.

Thời điểm này những năm trước mía tím trên địa bàn huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã được thương lái mua hết. Thời gian đó, cây mía tím được mùa, được giá đã giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

Sau một thời gian lao đao vì cây mía, người dân xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đang thu lời lớn nhờ trồng gừng.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, trong quý I/2015, giá trị xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam đạt 104,3 triệu USD, giảm 9% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do giá cá ngừ thế giới giảm mạnh xuống dưới 1.000 USD/tấn trong khi sản lượng khai thác tất cả cá ngừ toàn cầu tăng; đồng Yên và EUR mất giá còn USD tăng giá và nhu cầu từ các thị trường NK giảm.

Đối với người trồng thanh long, việc xuất hiện dịch bệnh trên cây trồng, nhất là bệnh đốm nâu là nỗi lo lắng dai dẳng. Đặc biệt, trước thời điểm bước vào mùa mưa năm nay, nguy cơ tiềm ẩn của dịch bệnh càng khiến bà con thêm lo âu. Kết quả của đợt cao điểm phòng, chống bệnh đốm nâu hại thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong 4 tháng qua là một trong những nỗ lực của ngành nông nghiệp và nông dân địa phương.