Các địa phương tập trung thu hoạch lúa và cây màu vụ chiêm xuân

Một số địa phương đã thu hoạch lúa với diện tích gần 4.000ha, năng suất ước đạt 58,2 tạ/ha; thu hoạch gần 400ha ngô.
Điều đáng chú ý là hiện nay trên đồng ruộng xuất hiện một số đối tượng sâu bệnh gây hại trên lúa như: Bệnh khô vằn, diện tích nhiễm gần 6.000ha; rầy các loại hơn 1.000ha. Vì vậy, các địa phương tiếp tục kiểm tra, phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời, hiệu quả các đối tượng sâu bệnh hại đối với diện tích lúa trỗ muộn; đồng thời chuẩn bị các điều kiện phục vụ sản xuất vụ mùa.
Có thể bạn quan tâm

Chưa năm nào người nông dân Thái Bình lại chứng kiến nạn sâu cuốn lá nhỏ hoành hành dữ dội như vụ mùa năm nay. Sâu hại trên 100% các giống lúa, trà lúa ở tất cả các huyện, thành phố với mật độ cao gấp 7 - 10 lần so với trung bình nhiều năm.

Cơ cấu giống phần lớn là lúa thơm các loại (bắc thơm số 7, hương thơm số 1, T10) chiếm 50 – 55% diện tích; lúa lai 5 – 10% diện tích; các giống lúa khác (Khang dân, bao thai, nếp N97, IR 352) chiếm 20 – 25% diện tích; còn lại là giống IR 64.

Đó là nguồn H (Huế) của Trường đại học Nông lâm Huế và nguồn GSR (siêu lúa xanh) của Trường đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh với giống đối chứng ML 49 trồng phổ biến tại địa phương.

Những bắp ngô hạt căng tròn, vàng óng trên nương, trái nhà, sân phơi. Tiếng máy tách hạt ngô lách cách bản trên, thôn dưới. Những tiếng gọi nhau í ới, nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt đẫm mồ hôi của người nông dân đang phơi ngô quyện lẫn trong hương thơm ngô mới…

Cụ thể, các thôn Voòng, A banh 2: 20 ngàn cây; thôn Dầm 1: 18 ngàn cây; thôn A riêu, A chua, Dầm 2: 16 ngàn cây; A banh 1: 14 ngàn cây. Ngay sau khi được nhận cây giống, chính quyền địa phương sẽ trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật trồng, cách chăm sóc cũng như giám sát việc thực hiện trồng giống cây này theo đúng quy trình.