Cá lóc đạt tiêu chuẩn VietGAP được bao tiêu sản phẩm

Đây là lô hàng nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Theo đó, sản lượng được bao tiêu hằng năm đối với hộ ông Phước từ 2 – 2,5 tấn/năm.
Kích cỡ cá từ 500 gram/con trở lên.
Giá mua sẽ cao hơn giá thị trường 1.000 đồng/kg (giá thị trường được xác định trên cơ sở giá tham chiếu từ 3 vựa cá lớn nhất của TP. Long Xuyên).
Hiện nay, đã có 1 cơ sở nuôi cá lóc, 1 cơ sở nuôi lươn, 6 hộ nuôi tôm càng xanh trên địa bàn tỉnh đạt chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP sẽ được Trung tâm Giống Thủy sản tỉnh cung cấp cho các bếp ăn tập thể trường học, bệnh viện, nhà hàng, siêu thị Co.opMart...
Có thể bạn quan tâm

Sau rằm tháng giêng, xoài xung quanh các triền núi Cô Tô, núi Dài lớn, núi Cấm… bắt đầu cho trái liên tục. Khác với lối canh tác truyền thống, nhà vườn Bảy Núi (An Giang) áp dụng phương pháp xử lý ra hoa trái vụ, nhất là đối với các loại giống mới.

Cuối năm nay, lô hàng nhãn chín muộn đầu tiên của huyện Hoài Đức sẽ tiếp cận thị trường Mỹ - một trong những thị trường khó tính nhất về trái cây hiện nay.
Từ một vài hộ canh tác thử nghiệm, đến nay diện tích cam toàn xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp tăng mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhằm tiếp tục khai thác loại cây trồng tiềm năng này, các hộ nông dân nơi đây từng bước sản xuất cam theo hướng an toàn...

Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhiều chủng virus cúm gia cầm đang lưu hành có thể tái tổ hợp gene để tạo các chủng virus mới có nguy cơ lây lan sang người và bùng phát thành dịch.
"Tôi chuyển sang nuôi gà Đông Tảo, ngoài việc chênh lệnh về thu nhập, còn bởi tôi là thằng đàn ông luôn... đam mê "của lạ" - ông Long tâm sự.