Cá đồng khan hiếm

So với những năm gần đây thì mùa mưa năm nay do thời tiết bất lợi, mực nước nội đồng xuống thấp; nồng độ mặn tại một số xã tăng cao làm tăng độ phèn làm nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên tại huyện có xu hướng giảm mạnh.
Bên cạnh đó, việc khai thác, đánh bắt quá mức, một bộ phận người dân sử dụng xung điện, chất độc trong khai thác làm giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản trong tự nhiên.
Một nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản trên địa bàn là do ô nhiễm nguồn nước trên các sông, kênh, rạch do nông dân vệ sinh đồng ruộng và sử dụng thuốc diệt ốc làm phát tán ra môi trường khiến nguồn nước sông bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sự phát triển của cá.
Có thể bạn quan tâm

Theo Bộ NN-PTNT, trong 10 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt khoảng 5,37 tỷ USD, giảm 17,7% so cùng kỳ năm ngoái.

Năm nay, vùng nuôi tôm nước lợ huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) khá thành công, diện tích thiệt hại dưới 25% nhưng nông dân vẫn tập trung duy trì diện tích lúa trên nền ao nuôi tôm được trên 9.800 ha.

Với mục tiêu chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi cá cho các hộ gia đình, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc giảm đáng kể với mức giảm lần lượt là 27,28%, 11,74% và 12,11%.

Những năm gần đây, người chăn nuôi trên địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An đã mạnh dạn ứng dụng việc chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học (ATSH). Hiện nay, số lượng đàn gia súc, gia cầm tại các xã, thị trấn phát triển mạnh.