Bón phân NPKSilic cho năng suất lúa tăng 14%

Vụ Mùa năm 2015, TP đã thực hiện mô hình trên cây lúa bộ sản phẩm NPKSilic có bổ sung Silic và vi lượng dạng Chelate tại xã Minh Quang, Ba Vì (2 mẫu), xã Dị Nậu và Hương Ngải, Thạch Thất (15.400m2), thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa (1ha).
Qua thực tế khảo nghiệm trên đồng ruộng, kết quả cho thấy, việc bón phân NPKSilic giúp cây lúa phát triển xanh khỏe, tăng hấp thu chất dinh dưỡng.
Năng suất đạt từ 60,6 - 68 tạ/ha, tăng khoảng 7 tạ/ha (tương ứng 14%) so với sử dụng phân bón NPK thông thường.
Hạch toán thu chi, người nông dân lãi thêm khoảng 198.000 đồng/sào.
Có thể bạn quan tâm

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án "Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra, cá basa bền vững tại Việt Nam" do Liên minh châu u (EU) tài trợ trong khuôn khổ Chương trình Switch-Asia của EU.

Những năm gần đây, người nuôi tôm đối mặt với nhiều thách thức do nhiều nguyên nhân. Trong đó, do chất lượng con giống không đảm bảo, thuốc thú y thủy sản tăng liên tục, đầu ra sản phẩm bấp bênh... Để tạo bước chuyển biến mới cho nghề nuôi tôm, Bạc Liêu cần triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả và bền vững hơn.

Ngày 15 tháng 4 năm 2014, Trạm khuyến nông Ba Vì (Hà Nội) đã tổ chức cho một số nông dân xã Khánh Thượng tham quan mô hình nuôi cá tầm của công ty TNHH Thương mại Đầu tư Việt Đức tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc).

Thời gian qua, cá chim vây vàng giống (cỡ 3-3,5 cm) có giá nhập khẩu rất cao (từ 4.000-5.000 đồng/con). Việc vận chuyển cá giống với quãng đường xa, thời gian vận chuyển kéo dài đã khiến cá suy yếu, tỷ lệ sống thấp.

Chiều 18-4, các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ… thu mua cá tra loại 1 với giá 25.000 - 25.500 đồng/kg, mức giá đảm bảo cho người nuôi lời khoảng 2.000 đồng/kg sau khi trừ chi phí. Dù giá cá tăng cao nhưng người nuôi ở ĐBSCL trúng giá đợt này không còn cá để bán.