Bộ sản phẩm phân bón Phú Mỹ cho cây bắp đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình được triển khai trên diện tích 3ha với giống bắp lai CP:333 theo quy trình chăm bón là bộ sản phẩm phân bón Phú Mỹ bao gồm:
Đạm Phú Mỹ, Kali Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ 16-16-8+13S+TE, thời gian sinh trưởng từ khi xuống giống đến thu hoạch khoảng 85 - 90 ngày.
Kết quả, ruộng bắp sử dụng bộ sản phẩm phân bón Phú Mỹ sinh trưởng phát triển tốt, chịu hạn tốt, cây cứng, ít sâu bệnh, lá vẫn giữ được màu xanh đặc trưng của cây bắp, chi phí đầu tư phân bón thấp hơn, năng suất ước tính cao hơn khoảng từ 3 tạ/ha, hiệu quả kinh tế cao hơn 2,8 triệu đồng so với sử dụng các loại phân bón khác.
Có thể bạn quan tâm

Có thể so sánh mô hình nuôi trồng thủy sản kiểu mới này ở huyện Bình Đại (Bến Tre) cũng giống như mô hình chăn nuôi bằng đệm lót sinh học trong chăn nuôi heo, gà ở các huyện trong tỉnh. Mô hình này có nhiều ưu điểm là ít vốn, an toàn, ăn chắc, bảo vệ môi trường, phù hợp với bà con nông dân khi không đủ vốn để nuôi tôm theo hướng công nghiệp.

Với trên 20km bờ biển, vùng bãi triều rộng lớn và nguồn phù sa, vi sinh vật, vi khoáng núi đá vôi vô tận của 2 cửa sông Ninh Cơ và sông Đáy đổ về đã tạo cho huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) nhiều lợi thế trong nuôi trồng thủy, hải sản; đặc biệt thích hợp cho sự phát triển, sinh trưởng của cá bống bớp.

Các hộ dân nghèo không có đất sản xuất nông nghiệp tận dụng các khoản đất trống xung quanh nhà hoặc dưới sàn nhà để thiết kế bể lót bạt ny-lon nuôi lươn, nâng cao thu nhập cho gia đình.

Giá hầu hết các loại thủy sản đánh bắt tự nhiên trong mùa lũ năm nay đều tăng từ 10.000-30.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước.

Tuy nhiên, với tình hình nguồn cung heo hơi đang giảm, nhiều tiểu thương kinh doanh thịt heo dự đoán giá heo hơi sẽ bình ổn chứ khó giảm sâu hơn do thời gian qua có nhiều người nuôi heo bị lỗ đã nghỉ nuôi. Với giá bán heo hơi hiện nay, nhiều người nuôi heo tại TP Cần Thơ cho biết, họ bị lỗ đến phá huề chứ không có lời.