Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Cuốn Lá Nhỏ Hại Lúa

Hỏi: Vụ ĐX vừa qua, tôi không phun thuốc trừ sâu cho cây lúa trong giai đoạn 0 - 40 ngày sau sạ theo chỉ dẫn của khuyến nông địa phương. Nhờ vậy tiết kiệm được nhiều chi phí. Nhưng trong vụ HT này, lúa đang vào giai đoạn đẻ nhánh thì bị sâu cuốn lá nhỏ (SCLN)tấn công. Ban đầu tôi không phun thuốc phòng trừ vì nghĩ giai đoạn này cây lúa chưa cần thiết. Nhưng sau đó sâu bùng phát gây hại nặng. Vậy xin hỏi áp dụng biện pháp và chọn loại thuốc nào có hiệu quả?
(Lê Văn Nhân, phường Khánh An, TP Tân An, Long An)
Trả lời: SCLN thường xuyên gây hại trên đồng ruộng, nếu chúng xuất hiện với mật độ cao sẽ gây hại nặng đến bộ lá lúa, làm cho lá trắng bạc, xơ xác gây ảnh hưởng lớn đến khả năng quang hợp, cây lúa sinh trưởng kém, giảm năng suất. Bên cạnh đó, vết thương do sâu gây ra cũng tạo điều kiện cho nấm bệnh và vi khuẩn tấn công gây hại.
Có thể bạn quan tâm

Vi khuẩn hại lúa có một đặc điểm chung là lây lan nhanh, nhất là trong mùa mưa. Chủ yếu xuất hiện 3 loại bệnh như cháy bìa lá, lép vàng và thối gốc.

Mô hình 30 ha trồng tại xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong, Bắc Ninh, giống lúa VNR20 của Vinaseed có năng suất cao, khảo sát tại ruộng là 1,18 kg/m2, gần 12 tấn lúa

Ngoài giống lúa thuần Hưng Long 555 triển vọng cao, IAS còn có nhiều giống lúa tiềm năng khác như Bắc hương 9, Rồng đỏ 234, Nếp thơm Thiên thảo…

Để giữ thóc được lâu mà vẫn đảm bảo chất lượng cần phơi thật khô, làm sạch hết tạp chất rồi mới đem bảo quản. Giữ thóc trong chum, thùng phuy, thùng tôn, hòm gỗ

Lai tích hợp gen eui (kiểm soát sự kéo dài lóng giáp cổ bông) vào dòng mẹ bất dục đực giúp SX hạt giống F1 dễ dàng, sử dụng tiết kiệm GA3, giảm chi phí...