Bí xanh trái vụ cho giá trị cao

Bí xanh được trồng và cho leo giàn ngay trên mé bờ chuôm đấu thầu của gia đình.
Anh phấn khởi cho biết: “Trồng bí xanh nhanh được thu hoạch, với 60m bờ trồng 160 gốc, thu hoạch 3 hôm liền và bán buôn với giá 14.000đ/kg được 2,3 triệu đồng, trong khi bí còn đang nhiều quả và tiếp tục phát hoa”.
Bí xanh có 2 vụ gieo trồng chính, vụ xuân hè từ tháng 1 đến tháng 3, vụ thu đông từ 15/8 đến 15/9. Cả 2 vụ gieo trồng này, tuy thu hoạch cho năng suất và mẫu mã quả đẹp nhưng không bán được giá cao như bí xanh trái vụ, bởi nhiều người trồng.
Được biết, giàn bí xanh này anh tra mầm hạt từ trung tuần tháng 6, ít phải phun trừ sâu bệnh, đến 25/8 đã bắt đầu được thu hoạch, việc bón phân và vun tưới nước cũng như trồng bí xanh ở 2 vụ thu đông và xuân hè.
Hiện ở khắp các địa phương, còn rất nhiều những bờ mương bờ kênh hoặc các diện tích đất có thể trồng bí xanh trái vụ được. Hy vọng với cách làm của anh Lê Văn Dũng sẽ được nhiều người tham khảo và áp dụng.
Có thể bạn quan tâm

Ngày (10/8), Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau phối hợp với UBND xã Khánh Bình Tây Bắc và xã Khánh Lộc (huyện Trần Văn Thời) tổ chức thả một số loại cá giống nước ngọt ở một số cửa sông nội đồng để tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2015.

Cá tra được xác định là một trong những sản phẩm quốc gia chiến lược của Việt Nam với nhiều chính sách hỗ trợ phát triển. Thời gian qua, dù sản xuất và tiêu thụ cá tra còn gặp nhiều khó khăn như: dịch bệnh, chi phí đầu vào nuôi tăng, người nuôi thua lỗ, thị trường xuất gặp khó, giá xuất khẩu giảm, các rào cản thuế quan và phi thuế quan…

UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành Chỉ thị cấm các tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản dưới mọi hình thức trong hồ Dầu Tiếng vào mùa sinh sản từ ngày 1.7 đến 30.9 hằng năm, đặc biệt tại các bãi cá đẻ như Khu rừng cấm, Ao 10 mẫu, Hóc Cò, Vàm Suối Đông... Báo Tây Ninh cũng không ít lần phản ánh. Tuy nhiên, trên thực tế, hiện, vẫn còn nhiều người đánh bắt cá vào mùa sinh sản trong hồ Dầu Tiếng.

Thời gian qua, các ngành chức năng và chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Yên đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn tình trạng cố ý đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất, kinh doanh tôm, các sản phẩm tôm có chứa tạp chất. Tuy nhiên, kết quả chưa triệt để, tình hình vi phạm vẫn xảy ra.

Tính đến đầu tháng 8, các DN, nhà máy đường trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã ký hợp đồng bao tiêu gần 100% diện tích mía trong dân, với giá tương đương so với năm 2014.