Bệnh trắng lá mía gây hại 2.113 ha

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn xuất hiện một số sâu bệnh ở cây lúa như: sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, đạo ôn, rầy nâu, sâu đục thân, lem lép hạt; sâu bệnh ở cây rau như: sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá, bệnh thán thư, đốm lá.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo Chi cục Bảo vệ thực vật thường xuyên theo dõi, hướng dẫn nông dân phòng trừ để hạn chế khả năng gây hại làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển trên cây lúa và hoa màu khác.
Có thể bạn quan tâm

Đây là một trong những quy định tại Quy chế quản lý cá tra bố mẹ chọn giống do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ký quyết định ban hành.

Với tập quán chăn nuôi truyền thống, từ bao đời nay đa phần người dân vùng nông thôn vẫn làm chuồng nuôi lợn ở vị trí thấp. Cũng chính vì cách chăn nuôi truyền thống này mà mỗi khi có lũ lớn xảy ra, người chăn nuôi thường bị thiệt hại rất nhiều.

Bất cứ ai có dịp về thăm mô hình chăn nuôi lợn nái kết hợp trồng bưởi của gia đình chị Mầu Thị Yến - thôn Tam Hợp, xã Cát Quế (Hà Nội), đều không khỏi ngỡ ngàng trước hiệu quả trong phát triển. Đây là mô hình mẫu cho nhiều cá nhân trong và ngoài địa phương đến học tập.

Qua nhiều năm gắn bó với nghề nuôi trồng thủy sản, ông Nguyễn Đức Minh ở thôn Hộ Diêm 1, xã Hộ Hải (huyện Ninh Hải) vượt qua những thất bại, vươn lên làm giàu nhờ nuôi ốc hương và chim bồ câu.

Do hạn hán kéo dài, không đủ nước sản xuất lúa nên vụ hè-thu năm nay, anh Lê Quang Thành, thôn Láng Me, xã Bắc Sơn (Thuận Bắc) đã chuyển đổi 9 sào ruộng lúa nước sang trồng dưa hồng xiêm.