Bệnh Thán Thư Trên Cây Măng Cụt

Triệu chứng
- Bệnh xuất hiện trên trái, vết bệnh cứng và có màu nâu sáng, có những đốm đen bằng đầu kim đó là bào tử nấm hiện diện trên vết bệnh
- Xung quanh vết bệnh xuất hiện vòng do các tế bào bị hoại tử.
Tác nhân
Tác nhân là do nấm Colletotrichum gloeosporiodes gây ra.
Biện pháp phòng trừ
- Tránh tạo vết thương trên trái khi thu hoạch vì vết thương sẽ tạo điều kiện cho nấm xâm nhập và gây hại.
- Phun thuốc Carbendazim thẳng vào trái ở giai đoạn 2 tuần trước khi thu hoạch trái.
Có thể bạn quan tâm

Tôi trồng măng cụt, cây đã 3 và 4 năm tuổi, không có điều kiện để sử dụng phân hữu cơ, có thể dùng phân vi sinh humit Sông Gianh (hoặc các loaị tương tự) thay thế được không? Nếu được thì lượng phân thay thế ra sao? Xin chỉ giúp, chân thành cảm ơn

Măng cụt được trồng chủ yếu ở Nam bộ, trong đó đồng bằng sông Cửu Long hiện có hơn 5.000 ha, sản lượng khoảng 4.500 tấn, trong đó có 1/3 diện tích đang cho trái. Bến Tre hiện có gần 4.500 ha, là tỉnh đã công bố chính thức chọn măng cụt là cây trồng chủ lực để đầu tư phát triển theo hướng thâm canh.

Giai đoạn cây đang tăng trưởng (từ mới trồng đến khi bói trái đầu), măng cụt hấp thụ phân rất tốt, nên bón phân hữu cơ hàng năm từ 3 - 5 kg/cây vào đầu mùa mưa và kết hợp với bón phân hoá học

Các nhà khoa học TP Hồ Chí Minh vừa nghiên cứu thành công việc bảo quản măng cụt bằng loại bao gói Oxygen Transmission Rate. Kết quả, măng cụt được bảo quản tốt trong hai tuần, so với bảy ngày của các phương pháp khác.

Bệnh xuất hiện trên trái, vết bệnh cứng và có màu nâu sáng, có những đốm đen bằng đầu kim đó là bào tử nấm hiện diện trên vết bệnh. Xung quanh vết bệnh xuất hiện vòng do các tế bào bị hoại tử.