Bệnh Mốc Xám Hại Ớt

TRIỆU CHỨNG BỆNH
Bệnh thường gây hại trên trái, nhất là trái non của ớt, dưa leo và mướp.
Trái thường bị thối từ chớp trái thối lên, trên vùng thối, bào tử nấm tạo thành lớp mốc xám. Trái bị thối khô tóp lại.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Botrytis cinerea Persoon. Bào tử lây lan theo gió, mưa. Bệnh phát triển mạnh trong mùa mưa.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
- Loại bỏ các trái bệnh để tránh lây lan.
- Phun ngừa bằng TOPAN 70 WP (0,05 - 0,1%)
Bệnh mốc xám hại nho
Bệnh mốc xám gây hại quả dâu
Có thể bạn quan tâm

Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Supe Lâm Thao) phối hợp Hội ND huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đã triển khai mô hình trồng ớt lai số 7 xuất khẩu tại 4 xã của huyện là Mỹ Tiến, Mỹ Hà, Mỹ Phúc, Mỹ Tân.

Đây là giống có khả năng thích ứng rộng, trồng được ở nhiều vùng, nhiều vụ trong năm.

Bệnh thán thư làm thối chồi non, chết cây con vườn ươm, đặt biệt làm thối quả, cây bệnh ít quả, kém năng suất và giá trị kinh tế, xuất khẩu.

Ông Hải chia sẻ kinh nghiệm, trước khi gieo hạt ớt giống vào bầu ươm, cần phun thuốc ngừa kiến và các loại côn trùng phá hại khác để giúp cho ớt nảy mầm tốt.

Ớt có rễ trụ, nhưng khi cấy rễ phân nhánh mạnh và cây phát triển thành rễ chùm, phân bố trong vùng đất cày là chính. khi cây già phần gốc thân chính hóa gỗ