Trang chủ / Hải sản / Tôm càng xanh

Bệnh Hoại Tử Ở Tôm Càng Xanh

Bệnh Hoại Tử Ở Tôm Càng Xanh
Ngày đăng: 06/07/2013

Quan sát trong bể nuôi thấy ấu trùng bơi không bình thường, hoặc chìm nhiều ở đáy bể, quan sát trên kính hiển vi thấy các phần phụ cuả ấu trùng bị ăn mòn, hoặc cụt như chủy, chân bụng, chân ngực, chỗ bị ăn mòn có màu vàng cam. Khi bị bệnh nặng, không trị kịp thời ấu trùng chết nhiều.

Nguyên nhân: chủ yếu do môi trường nuôi bị thay đổi đột ngột, trong đó yếu tố nhiệt độ là chủ yếu. Khi nhiệt độ nước nuôi trên 29 C thường bị bệnh này.

Phòng trị bệnh: Khống chế nhiệt độ nước nuôi ổn định từ 27 -280C, lúc thay nước chú ý các yếu S‰, pH, t0 …phải đồng nhất, sẽ ít gặp bệnh này. Khi phát hiện bệnh phải trị kịp thời có thể sử dụng một số kháng sinh.


Có thể bạn quan tâm

Nitrat (NO3) tưởng không hại nhưng hại không tưởng Nitrat (NO3) tưởng không hại nhưng hại không tưởng

Khi đạt đến mức giới hạn Nitrat sẽ gây độc rất lớn với tôm càng xanh giai đoạn ấu trùng.

25/07/2020
Ứng dụng kỹ thuật nuôi tôm càng xanh toàn đực Ứng dụng kỹ thuật nuôi tôm càng xanh toàn đực

Mô hình nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, giúp cho người nuôi thủy sản lựa chọn đối tượng nuôi phù hợp để phát triển kinh tế theo hướng hàng hóa

20/08/2020
Tôm càng xanh bị chậm lớn do vi khuẩn tấn công Tôm càng xanh bị chậm lớn do vi khuẩn tấn công

Tôm càng xanh chậm phát triển khi bị nhiễm vi khuẩn E. cloacae.

02/11/2020
Dòng tôm càng xanh mới của Thái Lan Dòng tôm càng xanh mới của Thái Lan

Ngành nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) có triển vọng đầy hứa hẹn, nhưng một số vấn đề đang làm cản trở sự phát triển đó là chất lượng tôm post

16/01/2021
Arginine và Lysine tối ưu hóa tốc độ tăng trưởng của tôm càng xanh Arginine và Lysine tối ưu hóa tốc độ tăng trưởng của tôm càng xanh

Bài báo cáo này sẽ đề cập hàm lượng 2 loại acid amin thiết yếu là Arginine và Lysine để tối ưu hóa tăng trưởng trên tôm càng xanh.

23/03/2021