Bệnh Hoại Tử Ở Tôm Càng Xanh

Quan sát trong bể nuôi thấy ấu trùng bơi không bình thường, hoặc chìm nhiều ở đáy bể, quan sát trên kính hiển vi thấy các phần phụ cuả ấu trùng bị ăn mòn, hoặc cụt như chủy, chân bụng, chân ngực, chỗ bị ăn mòn có màu vàng cam. Khi bị bệnh nặng, không trị kịp thời ấu trùng chết nhiều.
Nguyên nhân: chủ yếu do môi trường nuôi bị thay đổi đột ngột, trong đó yếu tố nhiệt độ là chủ yếu. Khi nhiệt độ nước nuôi trên 29 C thường bị bệnh này.
Phòng trị bệnh: Khống chế nhiệt độ nước nuôi ổn định từ 27 -280C, lúc thay nước chú ý các yếu S‰, pH, t0 …phải đồng nhất, sẽ ít gặp bệnh này. Khi phát hiện bệnh phải trị kịp thời có thể sử dụng một số kháng sinh.
Có thể bạn quan tâm

Nghề nuôi tôm càng xanh đã tồn tại hàng chục năm nay tại Ấn Độ với nhiều biện pháp nuôi hiệu quả và luôn hướng tới tính bền vững.

Tôm càng xanh là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương và bắc Úc.

Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao (Địa điểm xây dựng ao nuôi, Tính chất đất, Công trình ao nuôi, Chuẩn bị ao…)

Mô hình nuôi tôm càng xanh dưới ruộng lúa được nhà nông huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau áp dụng

Tôm biển có hệ miễn dịch rất đặc biệt. Ngoài miễn dịch tế bào với sự tham gia của tế bào bạch cầu với hai quá trình cơ bàn là melanin hóa