Trang chủ / Cây công nghiệp / Cây mía

Bệnh Gỉ Sắt Trên Cây Mía

Bệnh Gỉ Sắt Trên Cây Mía
Ngày đăng: 31/05/2011

1. Triệu chứng bệnh :

cay-mia-benh-gi-sat-tren-cay-mia.jpg

Bệnh hại tập trung trên lá bánh tẻ và lá già. Trên lá: bệnh bắt đầu phát sinh từ ngoài và phát triển dần vào trong. Bệnh phát sinh ở cả 2 mặt lá, đầu tiên là những đốm dài nhỏ màu vàng trong, về sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu quýt. Các đốm nhỏ liên kết với nhau thành đám lớn và làm cho lá chết khô sớm. Mặt lá bị bệnh sờ tay thấy gồ ghề và dính bột màu vàng.

2. Phòng trừ :

Bón đủ phân, cân đối; chăm sóc kịp thời để mía tốt đều tăng sức chống bệnh.
Trồng giống kháng bệnh.

3. Tên thuốc :

Dùng thuốc Tilt 250ND lượng 1-1,5 lít/ha


Có thể bạn quan tâm

Quy Trình Sản Xuất Mía Công Nghệ Cao Quy Trình Sản Xuất Mía Công Nghệ Cao

Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng có ảnh hưởng mạnh đến năng suất và chất lượng của cây mía. Mía sinh trưởng mạnh nhất vào các tháng mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian chiếu sáng dài. Lượng mưa yêu cầu đạt từ 1.500-2.000mm/năm, phân bố đều quanh năm. Chọn đất trồng bằng phẳng hoặc độ dốc thấp dưới 100, tầng canh tác dày, giàu mùn và các chất dinh dưỡng, khả năng giữ ẩm tốt, độ pH=6,5-7,5.

17/05/2012
Phòng Trừ Bệnh Thối Đen Ruột Mía Phòng Trừ Bệnh Thối Đen Ruột Mía

Ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là trên đầu hom cắt có màu hồng nhạt rồi xuất hiện vết đen, sau đó mọc ra lớp nấm mốc đen như than. Ở trên thân, ruột mía có màu đen và mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chỉ còn trơ lại xơ đen.

21/03/2012
10 Biện Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Mía 10 Biện Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Mía

Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu, đi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường (CCS) trên cơ sở hạ giá thành đầu tư. Sau đây là 10 biện pháp kỹ thuật cần chú ý áp dụng.

08/07/2013
Kinh Nghiệm Diệt Sâu Đục Thân Trên Mía Kinh Nghiệm Diệt Sâu Đục Thân Trên Mía

Ngoài khâu biết chuyển đổi giống mía mới, những nông dân trồng mía vùng Phụng Hiệp còn biết đúc kết kinh nghiệm để giảm thiểu tối đa sâu hại, nhằm hạ giá thành, tăng năng suất và chất lượng mía...

15/07/2013
Phòng Trừ Bọ Phấn Trắng Gây Vàng Lá Mía Phòng Trừ Bọ Phấn Trắng Gây Vàng Lá Mía

Từ đầu tháng 9/2010, trên các cánh đồng mía ở Phú Yên xuất hiện một loại sâu hại mới, chúng phát triển nhanh, gây vàng lá hàng loạt diện tích mía, tập trung nhiều nhất tại hai huyện Sơn Hòa, Sông Hinh.

15/07/2013