Bệnh Đốm Nâu Gây Hại Trên 16.000ha Thanh Long

Trước tình hình bệnh đốm nâu đang gây hại cây thanh long trên diện rộng, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát vừa ra quyết định thành lập Tổ chỉ đạo phòng chống bệnh đốm nâu trên cây thanh long, do ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV làm Tổ trưởng.
Tổ có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phòng chống bệnh đốm nâu gây hại thanh long trên toàn quốc; chủ động kịp thời đề xuất các giải pháp kỹ thuật, cơ chế chính sách để phòng chống bệnh đốm nâu trên cây thanh long. Theo báo cáo của Cục BVTV, đến 5.9, bệnh đốm nâu đã gây hại trên 16.469ha thanh long, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, Long An, tỷ lệ nhiễm bệnh từ 5 - 50%, trong đó có hơn 5.100ha bị nhiễm nặng.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu gặp không ít khó khăn. Vào thời điểm đầu năm, tôm nuôi chết hàng loạt do thời tiết bất lợi. Còn vào lúc này, khi tôm nuôi được mùa thì người nuôi tôm lại đối diện với chuyện rớt giá. Trước tình hình trên, ngành chức năng đã đưa ra những giải pháp nhằm giúp mô hình nuôi tôm thâm canh - bán thâm canh phát triển bền vững.

Những năm gần đây, việc sản xuất và kinh doanh cá cảnh được đánh giá là một trong những nghề có nhiều đóng góp vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nói chung và ngành thủy sản nói riêng. Một trong những loài cá cảnh được ưa chuộng là cá chép Koi. Đây là loài cá xuất xứ từ Nhật Bản, có tuổi thọ cao và thân thiện với môi trường và con người.

Để làm rõ thông tin này, PV Báo NNVN đã có cuộc trao đổi với Cục Thú y:

Theo các nhà phân tích của Commerzbank, một trong những lý do đẩy giá đường xuống ngưỡng thấp là do sự yếu đi của đồng real (Brazil) so với đồng USD. Điều này đã thúc đẩy các nhà xuất khẩu Brazil bán ồ ạt đường thô ra thị trường thế giới.

Thông tin từ Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tính đến giữa tháng 7/2015, giá trị xuất khẩu cá tra đạt trên 814 triệu USD, giảm 8,8% so với cùng kỳ năm trước.