Bệnh Đạo Ôn, Khô Vằn Tiếp Tục Phát Sinh Trên Lúa

Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thông tin, tuần từ ngày 7 - 13/4, tại các tỉnh phía Bắc, bệnh đạo ôn tiếp tục gia tăng nhanh về diện tích nhiễm và mức độ hại trên trà lúa xuân sớm giai đoạn đẻ rộ đến đứng cái.
Ngoài ra, rầy nâu - rầy lưng trắng tiếp tục tích lũy số lượng trên trà lúa đòng và trỗ, bệnh khô vằn tiếp tục phát sinh gây hại trên trà lúa đứng cái, làm đòng. Do đó, Cục Bảo vệ thực vật đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến sâu bệnh, chủ động thực hiện các biện pháp phòng trừ kịp thời, đảm bảo mùa vụ thắng lợi.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Đầm Dơi (Cà Mau) xảy ra nhiều vụ tai nạn về điện trong nuôi tôm công nghiệp. Trước tình hình trên, huyện Đầm Dơi đã có nhiều giải pháp, đặc biệt tăng cường công tác kiểm tra, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cho người dân sử dụng điện an toàn hơn.

Trong khi các nhà khoa học vẫn chưa tìm được phương pháp khắc phục dịch bệnh trên tôm nuôi, đặc biệt là hội chứng tôm chết sớm (EMS), thì một nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thử nghiệm đưa bột bã mía vào ao nuôi tôm của mình.

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, từ đầu năm đến nay, tôm xuất khẩu sang các thị trường quan trọng như EU, Nhật Bản đã liên tục bị cảnh báo về dư lượng kháng sinh Oxytetraxycline.

Từ nhiều năm nay, người cao tuổi ở các xã trong huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đều đã biết về cây chè hoa vàng dùng để nấu nước uống giống như cây chè xanh bình thường. Đây là loài cây mọc tự nhiên trong rừng.

Anh Nguyễn Tâm Đăng ở xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) là người đầu tiên thành công nuôi dưỡng cá bông lau từ nguồn giống tự nhiên với quy mô lớn nhất ĐBSCL. Đây là loài cá có giá trị cao gấp 4 - 5 lần cá tra.