Bảo vệ các loài thiên địch trên cây mắc ca Lâm Đồng

Các loài sâu hại này thường gây ra 4 loại bệnh trên vườn cây mắc ca là: xì mủ thân, chổi rồng, khô ngọn và cháy lá.
Hiện nay chưa có loại thuốc bảo vệ thực vật nào nằm trong danh mục đăng ký phòng trừ sâu bệnh hại trên cây mắc ca ở Việt Nam. Bởi vậy, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng khuyến cáo người trồng mắc ca nên ưu tiên sử dụng các biện pháp sinh học.
Cụ thể, cần thường xuyên làm sạch cỏ dại; tỉa cành, tạo tán cân đối; chặt bỏ và tiêu hủy các cành cây vừa bị nhiễm bệnh. Đặc biệt không sử dụng các loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ các loài thiên địch ăn các loài sâu hại trên vườn cây mắc ca như: kiến vàng, ong bắp cày, bọ ngựa, chim, bọ rùa…
Có thể bạn quan tâm

Nhiều người dân nuôi cá thiệt hại nặng do ảnh hưởng do phân bò gây ô nhiễm từ các trại bò quy mô lớn

Theo Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam, nếu các nhà máy sản xuất nhập khẩu nguyên liệu tồn dư chất cấm thì nên áp dụng hình thức xử phạt cao nhất là đóng cửa 6 tháng đến một năm.

Ở thời điểm này, nhiều hộ chăn nuôi chưa dám hoặc không thể tái đàn gà vì thiếu vốn. Do đó, rất có thể dịp Tết Nguyên đán sắp tới giá gà sẽ là một ẩn số.

4 năm trở lại đây, với sự “đỏng đảnh” của cây mía, diện tích vùng mía ở Đông Nam bộ cũng như ở các vùng, miền khác trong nước đã giảm đáng kể.

Thời gian qua, rệp sáp bột hồng gây hại sắn ở hầu hết địa phương trong tỉnh Phú Yên (trừ TP Tuy Hòa). Có thời điểm, rệp sáp bột hồng phát sinh gây hại cao nhất lên đến trên 315ha, lúc đó huyện Sông Hinh có diện tích sắn bị nhiễm rất cao.