Bảo tồn và phát triển cây ngô đồng ở Cù Lao Chàm

Ngô đồng mọc nhiều theo tuyến đường ven núi kéo dài 5km từ thôn Bãi Làng đến thôn Bãi Hương, trong đó có cây ngô đồng đỏ nằm trong danh sách nhóm cây di sản của Việt Nam.
Được biết, từ lâu cây ngô đồng được người dân địa phương lấy làm nguyên liệu để tạo nên các dụng cụ sử dụng hàng ngày, gần đây được địa phương định hướng sản xuất thành các sản phẩm lưu niệm như võng ngô đồng, mũ, túi xách thời trang…
Ngoài ra, hạt ngô đồng chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đang được địa phương sản xuất thử nghiệm với các sản phẩm bánh in, chế biến thành kem, mỹ phẩm dưỡng da...
Có thể bạn quan tâm

Những ngày gần đây, nông dân huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đang như “ngồi trên đống lửa”, bởi hàng ngàn hécta trồng ổi của địa phương đang rơi vào tình cảnh rớt giá thê thảm.

Lô vải quả tươi đầu tiên từ Việt Nam đã được đưa đến Canada tối 10/6 bằng đường hàng không.

Chỉ trong vòng 10 năm, Hà Tĩnh đã phát triển tương đối hoàn chỉnh ngành chăn nuôi lợn siêu nạc (LSN) có quy mô lớn nhất miền trung. Đây được xem là chuỗi phát triển đồng bộ và khép kín từ khâu sản xuất con giống, đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm và thức ăn chăn nuôi (TĂCN).

Mô hình trồng bắp thu trái non kết hợp chăn nuôi bò hay còn gọi là mô hình 2 B “bắp-bò” là một trong những mô hình được người dân áp dụng phổ biến hiện nay, đem lại hiệu quả kinh tế cao so với trồng lúa. Bởi đặc điểm của loại hoa màu này là thời gian sinh trưởng khá ngắn, mỗi năm nông dân có thể sản xuất từ 3 - 5 vụ.

Nắng nóng kéo dài, cỏ trồng bị héo úa, người dân ở các xã ven biển huyện Tuy An (Phú Yên) phải đào ao lấy nước tưới cỏ, đảm bảo nguồn thức ăn cho bò. Có gia đình đầu tư hệ thống tưới nước tự động bằng béc (vòi phun) tưới cỏ để có thức ăn cho bò trong mùa nắng hạn.