Bảo tồn và phát triển cây ngô đồng ở Cù Lao Chàm

Ngô đồng mọc nhiều theo tuyến đường ven núi kéo dài 5km từ thôn Bãi Làng đến thôn Bãi Hương, trong đó có cây ngô đồng đỏ nằm trong danh sách nhóm cây di sản của Việt Nam.
Được biết, từ lâu cây ngô đồng được người dân địa phương lấy làm nguyên liệu để tạo nên các dụng cụ sử dụng hàng ngày, gần đây được địa phương định hướng sản xuất thành các sản phẩm lưu niệm như võng ngô đồng, mũ, túi xách thời trang…
Ngoài ra, hạt ngô đồng chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đang được địa phương sản xuất thử nghiệm với các sản phẩm bánh in, chế biến thành kem, mỹ phẩm dưỡng da...
Có thể bạn quan tâm

Chôm chôm tại huyện Cai Lậy (Tiền Giang) đang vào mùa thu hoạch rộ với giá bán tăng từ 2.000 - 3.000 đồng so với chính vụ trước. Giá mua của thương lái tại vườn (vào ngày 26-6): chôm chôm Java 5.000 đồng/kg, chôm chôm nhãn 11.000 đồng/kg.

Sinh ra và lớn lên trong gia đình thuần nông, với mong muốn làm giàu trên mảnh đất cha ông để lại, anh Hoàng Đức Sự, xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư đã quyết tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại. Và chính từ nơi đây ước mơ của anh đang dần trở thành hiện thực.

Ngành chăn nuôi hiện đang sử dụng nhiều loại con giống khác nhau, nhưng chủ yếu là giống nhập khẩu. Người dân không mặn mà với việc chăn nuôi từ con giống nội địa như trước bởi năng suất thấp, hiệu quả không cao. Một số nơi còn cung cấp con giống kém chất lượng, gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.

Hiện tượng tôm chết hàng loạt ở xã Tượng Sơn chưa nguôi thì vài ngày nay, nhiều hộ dân ở xã Thạch Tân (Thạch Hà - Hà Tĩnh) lại điêu đứng vì cá chết.

Với mục đích nghiên cứu, chọn lọc và nhân giống làm cơ sở bảo tồn các giống heo địa phương trên địa bàn tỉnh, thời gian qua, Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh đã thực hiện “Thử nghiệm một số cặp lai giữa heo rừng Thái Lan và heo bản địa tại Gia Lai”.