Báo động nguy cơ dịch heo tai xanh tái xuất

Lực lượng chức năng đã tiêu hủy 327 con heo bệnh.
Ông Quách Văn Tây - Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Sóc Trăng, cho biết:
Bệnh heo đang lây lan nhanh trong đàn heo nuôi ở Sóc Trăng. Nguy cơ dịch tai xanh có thể xuất hiện trở lại.
Các địa phương cần tăng cường công tác giám sát, phát hiện sớm ổ dịch, thực hiện nghiêm các quy định về kiểm dịch vận chuyển, tăng cường kiểm soát giết mổ, chủ động ngăn chặn dịch xâm nhập vào địa bàn.
Ngành Thú y tăng cường công tác kiểm soát vận chuyển đầu vào trên địa bàn tỉnh đối với gia súc, gia cầm cũng như tại các lò giết mổ tập trung, kiểm tra trước khi giết mổ, hướng dẫn các chủ lò mổ thực hiện nghiêm việc tiêu độc khử trùng mỗi ngày.
Có thể bạn quan tâm

Từ đầu năm 2010, FrieslandCampina Việt Nam (Liên doanh giữa Công ty Friesland Hà Lan với Tổng công ty Xuất nhập khẩu Bình Dương) triển khai Hệ thống quản lý rủi ro về chất lượng (Quality Risk Management System) nhằm hoàn tất hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty từ nông trại đến bàn ăn

Mới vào mùa ươm cá giống, nhưng các cơ sở sản xuất cá thát lát cườm giống trên địa bàn huyện Châu Thành A (Hậu Giang) phải “treo” bể ươm hoặc sản xuất con giống cầm chừng vì không có đầu ra và giá cá thương phẩm giảm thấp.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, thời gian qua đã có nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh nấm có hiệu quả ở quy mô hộ gia đình, trang trại, gia trang, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nấm.

Hiện nay, nhiều địa phương trong khu vực ĐBSCL như: Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Tiền Giang… liên tục xảy ra tình trạng tôm, nghêu chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi, có nơi thiệt hại lên tới 80 - 100%. Vậy đâu là nguyên nhân và cách phòng tránh những thiệt hại này

Nông dân đang bị "nhiễu" bởi trên thị trường có quá nhiều loại phân bón chất lượng lại rất kém. Nhiều nhãn hiệu phân bón lớn bị làm giả, khiến nông dân và doanh nghiệp lao đao.