Bắc Trung Bộ tiếp tục mưa lớn, nguy cơ ngập úng vùng thấp trũng

Đáng lo ngại nhất là tỉnh Thanh Hóa, khi có tới 90.300 ha lúa đang trong giai đoạn thu hoạch có thể bị ngập úng. Mưa lớn dồn dập còn khiến lúa bị táp và đổ ngã. Lúa bị ướt sẽ nhanh nảy mầm, làm giảm năng suất và chất lượng.
Bà con nên khơi thông dòng chảy, mương rãnh để chống ngập úng, tháo nước trong ruộng lúa càng nhanh càng tốt. Khẩn trương thu hoạch với phương châm "Xanh nhà hơn già đồng".
Với những diện tích lúa đã bị đổ ngã, bà con nên lấy lá lúa buộc, dựng từ 5-6 khóm lúa với nhau, không để lúa đổ gục, ngập úng và bị ngâm nước.
Buộc lúa bị ngập úng.
Có thể bạn quan tâm

Mùa mưa, hồ Trị An xuất hiện nhiều cá cơm, cá lìm kìm và cá linh. Tại Bến Cá (KP.1, thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) luôn có thương lái chờ sẵn để cá đánh bắt về là vận chuyển ngay về các chợ trong và ngoài tỉnh.

Ngoài các trang trại chăn nuôi với số lượng tổng đàn lớn nói trên, toàn huyện còn có 109 trang trại chăn nuôi heo nhỏ theo hộ gia đình, tăng 4 trang trại; 114 trang trại chăn nuôi gia cầm, tăng 2 trang trại; 8 hộ chăn nuôi thủy sản với diện tích mặt nước trên 50.000m2.

15 đến 20 triệu đồng mua một con trâu từ 1-2 năm tuổi. Sau 1 năm nuôi nhốt chuồng vỗ béo bán được 30-35 triệu đồng. Mô hình nuôi trâu vỗ béo của người dân xã Dồm Cang (Sốp Cộp - Sơn La) đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế, mở ra hướng làm giàu chính đáng cho người dân nơi đây.

Với huyện Trà Bồng, đây là điều đáng lo ngại bởi nguy cơ giảm sút, mai một giống quế bản địa, ảnh hưởng lớn đến thương hiệu quế Trà Bồng. Để lưu giữ, phát triển giống quế đặc sắc này, huyện Trà Bồng đang triển khai nhân rộng nhiều mô hình, vùng nguyên liệu quế.

Nhiều hộ dân trồng cao su tiểu điền ở 2 huyện Sông Hinh, Sơn Hòa (Phú Yên) đang điêu đứng vì giá cao su giảm mạnh. Một số người bỏ vườn, không cạo mủ vì không đủ tiền thuê nhân công.