Bắc Trung Bộ tiếp tục mưa lớn, nguy cơ ngập úng vùng thấp trũng

Đáng lo ngại nhất là tỉnh Thanh Hóa, khi có tới 90.300 ha lúa đang trong giai đoạn thu hoạch có thể bị ngập úng. Mưa lớn dồn dập còn khiến lúa bị táp và đổ ngã. Lúa bị ướt sẽ nhanh nảy mầm, làm giảm năng suất và chất lượng.
Bà con nên khơi thông dòng chảy, mương rãnh để chống ngập úng, tháo nước trong ruộng lúa càng nhanh càng tốt. Khẩn trương thu hoạch với phương châm "Xanh nhà hơn già đồng".
Với những diện tích lúa đã bị đổ ngã, bà con nên lấy lá lúa buộc, dựng từ 5-6 khóm lúa với nhau, không để lúa đổ gục, ngập úng và bị ngâm nước.
Buộc lúa bị ngập úng.
Có thể bạn quan tâm

Công ty APDC cho biết đang ứng dụng kỹ thuật thụ tinh chọn giới tính theo ý muốn. Theo đó, người chăn nuôi có thể chọn giới tính cho bê trước khi sinh sản bằng cách chọn tinh giới tính (đực/cái) để thụ thai cho bò mẹ.

Gần đây do một số loại cây trồng, vật nuôi bị dịch bệnh tấn công cũng như giá cả đầu ra liên tục rớt giá, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của bà con nông dân; trong khi đó, nhiều hộ nông dân đang băn khoăn nên trồng cây gì, nuôi con gì để có đầu ra ổn định mà đặc biệt là để cải thiện kinh tế gia đình thì ở xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè (Trà Vinh) có một số hộ dân đã mạnh dạn đầu tư thả nuôi gà và cho hiệu quả kinh tế khá cao.

Trước thông tin gần đây nông dân ở một số tỉnh ồ ạt đốn ca cao để trồng cây khác có hiệu quả kinh tế hơn, ông Trần Văn Nhịn, Trưởng Ban Quản trị Hợp tác xã (HTX) Ca cao Chợ Gạo (Tiền Giang) khẳng định: “Không có cây gì trồng xen vườn dừa hiệu quả hơn cây ca cao”.

UBND tỉnh Trà Vinh vừa quyết định hỗ trợ gần 400 triệu đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ năm 2013 giúp nông dân xây dựng tiêu chuẩn VietGAP cho sản phẩm quýt đường Thuận Phú (xã Bình Phú, huyện Càng Long) và sản phẩm măng cụt Tân Quy (xã An Phú Tân, huyện Cầu Kè).

Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Tam nông, tình hình các vùng nông thôn của Hà Giang đã có nhiều khởi sắc, thu nhập của nông dân không ngừng được nâng lên.