Australia trả lại ngao Việt Nam vì chứa chất cấm

Cụ thể, trong tháng 7/2015, Bộ Nông nghiệp Australia kiểm soát và xác định những lô hàng thực phẩm có chất cấm, gây nguy cơ cao hoặc trung bình cho sức khỏe cộng đồng.
Trong đó, có mặt hàng ngao (Whole shell Clam) là thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam.
Qua kiểm tra, chất cấm trong lô hàng ngao này là E.coli.
Được biết, E.coli vốn là những vi khuẩn thường trực trong nguồn nước tự nhiên, đặc biệt là những nguồn nước kém vệ sinh. Tất cả những sinh vật sống dưới nước ngao, sò, ốc, hến, cá… đều là vật chủ trung gian của khuẩn tả này.
Nếu không được làm đúng cách sẽ là nguồn lây nhiễm rất nhiều bệnh nguy hiểm cho sức khỏe: sán lá gan/lá phổi gây viêm, áp xe gan phổi, viêm não, màng não…
Vì vậy, theo Thương vụ Việt Nam tại Australia, những lô hàng bị phát hiện nhiễm E.coli sẽ không được phép bán tại Australia.
Đồng thời, nhà nhập khẩu phải hủy hoặc tái xuất về nước xuất xứ dưới sự giám sát của các cơ quan chức năng Úc. Các lô hàng tiếp theo sẽ bị kiểm tra 100% cho đến khi đạt tiêu chuẩn quy định.
Có thể bạn quan tâm

Chiều 8/5, trong cuộc họp Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm tại Hà Nội, ông Hoàng Văn Năm, Cục trưởng Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhận định: “Dịch lợn tai xanh tiếp tục diễn biến phức tạp và có nguy cơ lây lan trên diện rộng”.

Nhà vườn trồng cây ăn trái ở ĐBSCL đang cười tươi khí trái cây vụ nghịch đang có giá rất cao.

Sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân hữu cơ vi sinh thay thế dần phân hóa học đang được Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai khuyến cáo vì nhiều tác dụng hữu ích. Trước tiên, phân hữu cơ vi sinh cung cấp nguồn vi sinh vật có lợi giúp cải tạo đất, làm đất tươi xốp, giữ độ ẩm và dưỡng chất cho đất… nên kích thích sự ra rễ, cây trồng sẽ phát triển mà hạn chế được sâu bệnh tấn công

Chạch lấu phân bố nhiều nơi từ Bắc, Trung, Nam, ưa sống ở các khe đá, ăn động vật là chính gồm các loại giun, ấu trùng côn trùng và côn trùng trưởng thành, tôm tép, cá con, mùn bã hữu cơ

Thực hiện Đề án Nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả tôm nuôi giai đoạn 2011 - 2015, xã Hiệp Tùng (Cà Mau) đang dần mở ra phương thức sản xuất mới, xây dựng các tổ hợp tác (THT) nhằm tạo bước đột phá trong sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.