Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

An Giang: Giá Heo Hơi Duy Trì Ở Mức Cao

An Giang: Giá Heo Hơi Duy Trì Ở Mức Cao
Ngày đăng: 24/10/2013

Hiện nay, giá heo hơi ở các địa phương trong tỉnh An Giang dao động từ 43.000 – 45.000 đồng/kg, giúp người chăn nuôi có lãi và phấn khởi trong mùa nước nổi. Giá heo hơi tăng nhưng sản lượng giảm.

Tính đến đầu tháng 10, tổng đàn heo toàn tỉnh có trên 137.800 con, chỉ bằng 80% so với năm ngoái.

Kỹ thuật viên Trạm Thú y các địa phương nỗ lực tổ chức tiêm phòng trên đàn gia súc, gia cầm và vệ sinh tiêu độc tại các nơi mua bán, giết mổ. Đồng thời, phối hợp kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh trên gia súc, gia cầm xuất-nhập qua biên giới. Nhờ vậy, từ đầu năm 2013 đến nay, đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh không xảy ra dịch bệnh, giữ ổn định và phát triển tốt.


Có thể bạn quan tâm

Lời Giải Cho Bài Toán Lời Giải Cho Bài Toán "Nuôi Con Gì"?

Bài toán trồng cây gì, nuôi con gì vẫn đang là điều trăn trở bấy lâu nay của bà con nông dân ta. Từ thực tế thành công của các hộ chăn nuôi cho thấy, việc lựa chọn bò lai sind để đầu tư đã mang lại hiệu quả hơn so với các con nuôi khác.

04/10/2014
Chuồng Trại Hợp Vệ Sinh, Tăng Hiệu Quả Chăn Nuôi Chuồng Trại Hợp Vệ Sinh, Tăng Hiệu Quả Chăn Nuôi

Là hộ nghèo nên năm 2013, gia đình anh Nguyễn Đình Sáu, thôn Hạc Lâm, xã Hương Lâm (Hiệp Hoà) được tham gia dự án Vệ sinh môi trường nông thôn. Theo đó, anh được hỗ trợ 48 triệu đồng và chỉ phải bỏ thêm một phần kinh phí để xây chuồng trại chăn nuôi kiên cố.

04/10/2014
Bò Thịt Ở Hà Nội Chưa Có Thương Hiệu Bò Thịt Ở Hà Nội Chưa Có Thương Hiệu

Mô hình chăn nuôi bò thịt đang phát triển rộng rãi ở ngoại thành Hà Nội, nhiều hộ dân đã vươn lên trở thành những tỷ phú nuôi bò. Hà Nội đã đưa những giống bò mới năng suất, chất lượng cao vào chăn nuôi nhưng người dân vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn để mở rộng sản xuất, xây dựng chuồng trại, xây dựng thương hiệu sản phẩm…

04/10/2014
“Chiêu” Để Nông Dân Và Doanh Nghiệp Giữ Vững Liên Kết “Chiêu” Để Nông Dân Và Doanh Nghiệp Giữ Vững Liên Kết

Dù hợp đồng giữa nông dân và doanh nghiệp (DN) được ký kết ngay từ đầu vụ nhưng đến khi thu hoạch, một trong hai bên có thể “bẻ kèo” khi giá lúa biến động nhiều. Để đảm bảo hợp đồng không bị phá vỡ, ngoài uy tín của DN, niềm tin của nông dân, vai trò điều tiết trung gian của ngành chuyên môn và chính quyền địa phương rất quan trọng.

04/10/2014
“Bẻ Kèo” Mua Lúa Xôn Xao Trên Đồng “Bẻ Kèo” Mua Lúa Xôn Xao Trên Đồng

Trước đây, nông dân thu hoạch lúa phải thuê nhân công cắt tay, gom - tuốt lúa và phải chuẩn bị phương tiện vận chuyển đường thủy mang về nhà. Lại phải phơi khô lúa rồi đón ghe bán. Thời nay, đã có máy gặt đập liên hợp, thương lái đến tận đồng thu mua lúa tươi. Vì vậy, thu hoạch xong, nông dân chỉ việc chờ cân lúa và… đếm tiền.

04/10/2014