An Giang Đứng Đầu Về Xã Hội Hóa Giống Lúa

Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL: “Với diện tích sản xuất lúa giống năm 2013 của An Giang là 22.338 héc-ta, sản lượng lúa giống đưa ra thị trường cả nước 138.500 tấn, An Giang trở thành tỉnh đứng đầu về xã hội hóa giống lúa”.
Chương trình xã hội hóa giống lúa tỉnh An Giang bắt đầu từ năm 2000, sau 13 năm phát triển, đã có 4.500 hộ tham gia sản xuất lúa giống. Chương trình góp phần nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu của An Giang nói riêng và cả nước nói chung, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Để sản xuất 1.600.000 héc-ta, ĐBSCL cần 150.000 tấn giống, trong đó An Giang cung cấp 138.500 tấn, chiếm 92,3%.
Có thể bạn quan tâm

So với các huyện ngoại thành khác của Hà Nội, Đông Anh là huyện có điều kiện thuận lợi về sản xuất nông nghiệp hơn cả, với các vùng sản xuất rau quả an toàn, cho giá trị kinh tế cao. Cũng chính nhờ thế, thu nhập trung bình của nông dân tại đây đã đạt khá cao và đang tiếp tục tăng.

Ngày 2.11 tại Hà Nội, Bộ NNPTNT tổ chức hội thảo “Giáo sư Bùi Huy Đáp – Cuộc đời và sự nghiệp”.

Hiện nay, tại Bình Định, gỗ rừng trồng được các thương lái và doanh nghiệp thu mua với giá rất cao, gần 1,4 triệu đồng/tấn (đầu vụ chỉ có 1,25 triệu đồng/tấn). Vì thế, người trồng rừng đang hy vọng vào mùa thu hoạch bội thu.

Đó là một trong những mục tiêu mà Hà Nội sẽ hướng tới trong nhiệm kỳ lần thứ XVI (2015-2020) này.

Gần đây, thương lái Trung Quốc lùng mua tổ ong đất với giá 300.000-500.000 đồng/kg khiến người dân ở một số xã thuộc huyện Si Ma Cai (Lào Cai) bất chấp nguy hiểm bắt ong về nuôi.