Ấn Độ Nhập Khẩu Tiêu Việt Nam Nhiều Nhất

Sản lượng tiêu giảm dẫn đến giá tiêu trong nước tăng, khiến việc NK tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa của Ấn Độ tăng cao.
Với tình hình XK như hiện nay, dự báo tổng kim ngạch XK hạt tiêu của Việt Nam sang các nước Nam Á sẽ đạt trên 160 triệu USD.
Mặt hàng hạt tiêu XK của Việt Nam đã có mặt tại hầu hết các thị trường trong khu vực Nam Á (trừ Afghanistan, Butan và Maldives), trong đó, Ấn Độ là thị trường NK lớn nhất (chiếm khoảng 59% tổng kim ngạch). Tiếp theo là Pakistan (35%), Bangladesh (3,4%), Nepal (2,2%), Sri Lanca (0,4%).
Trong 7 tháng đầu năm 2014, nhìn chung, kim ngạch XK hạt tiêu của Việt Nam sang các nước khu vực Nam Á đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2013: Ấn Độ tăng 109,66%; Pakistan tăng 211,13%; Banladesh tăng 410,94%; Nepal tăng 748%; Sri Lanca tăng 460%.
Có thể bạn quan tâm

Vịt là đối tượng nuôi truyền thống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), gắn liền với hệ thống canh tác lúa nước. Dù mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng do phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ nên nghề này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Đại diện công ty Dekalb Việt Nam cho biết, nông dân Việt Nam sẽ chính thức tiếp cận giống ngô chuyển gen mang tên Dekalb® Genuity®.
Dân trồng nho ở Ninh Thuận hay nhắc đến cái tên “Sáu Lang nho giống”. Lão nông này tên thật là Nguyễn Thường Lang (ngụ khu phố 2, phường Mỹ Hải, TP. Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận), được xem là người đầu tiên đưa giống nho ghép về địa phương hơn 15 năm trước.

Năm 2015, nuôi heo ở các tỉnh phía Nam diễn ra tình trạng sử dụng chất tạo nạc gọi chung là chất cấm trong chăn nuôi heo. Điều này khiến người tiêu dùng mất lòng tin đối với sản phẩm thịt heo trong nước.

Mười năm là khoảng thời gian không dài nhưng cũng không quá ngắn để chuẩn bị khi ngành chăn nuôi hội nhập, còn có đủ “sức” để theo kịp những gì TPP quy định hay không, câu hỏi này hoàn toàn phụ thuộc vào chính chúng ta.