Ai Cập cấm cấm xuất khẩu gạo từ ngày 1/9

Trong niên vụ 2015-16 sản lượng gạo trắng của Ai Cập chỉ đạt 2,7 triệu tấn so với mức tiêu thụ khoảng 3,6 triệu tấn/năm, chưa kể 750.000 tấn dự trữ. Tháng 10 năm ngoái, Ai Cập đã cho phép xuất khẩu gạo hạt vừa nhưng phải trả thuế cho chính phủ.
Cụ thể hơn, mỗi một tấn gạo xuất đi, các doanh nghiệp phải bán 1 tấn gạo trắng hạt trung với giá 2.000 bảng Ai Cập (255,43 USD) cho chính phủ, đồng thời, các doanh nghiệp phải chịu mức thuế xuất khẩu 280 USD cho mỗi tấn gạo xuất khẩu. Dự kiến niên vụ 2014-15, Ai Cập sản xuất được 4,5 triệu tấn gạo trắng và xuất khẩu khoảng 250.00 tấn, chủ yếu là gạo hạt trung sang Mỹ, Nga và Italia.
Có thể bạn quan tâm

Sinh ra trong một gia đình nghèo, đông anh em ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Sau khi học hết phổ thông, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, không có điều kiện để học tiếp nên Hồ Phi Hiển quyết định vào Phú Quốc (Kiên Giang) tìm cơ hội lập nghiệp.

Theo nhận định của các ngành chuyên môn thì nuôi thâm canh, bán thâm canh là yếu tố gây áp lực môi trường đối với một số vùng nuôi mà hệ thống thủy lợi chưa thông thoáng.

Năm nay, sau 2 vụ nuôi tôm thẻ chân trắng bị thua lỗ, nhiều nông dân ở xã Ninh Ích (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) đã thả nuôi tiếp vụ thứ 3 với hy vọng gỡ vốn, nhưng tôm lại tiếp tục chết…

Anh Trần Văn Toản, ở khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ, là người đầu tiên ở miền Tây thực hiện mô hình nuôi gà Đông Tảo (gà tiến vua) trở thành triệu phú.

Hiện nay, đàn bò sữa TPHCM dịch chuyển dần ra các huyện ngoại thành, riêng huyện Củ Chi chiếm 63,8%. Chủ trương của ngành nông nghiệp TP là nâng chất con giống, tăng quy mô đàn và giảm số hội nuôi để giảm dần, còn khoảng 85.000 con.