Ai Cập cấm cấm xuất khẩu gạo từ ngày 1/9

Trong niên vụ 2015-16 sản lượng gạo trắng của Ai Cập chỉ đạt 2,7 triệu tấn so với mức tiêu thụ khoảng 3,6 triệu tấn/năm, chưa kể 750.000 tấn dự trữ. Tháng 10 năm ngoái, Ai Cập đã cho phép xuất khẩu gạo hạt vừa nhưng phải trả thuế cho chính phủ.
Cụ thể hơn, mỗi một tấn gạo xuất đi, các doanh nghiệp phải bán 1 tấn gạo trắng hạt trung với giá 2.000 bảng Ai Cập (255,43 USD) cho chính phủ, đồng thời, các doanh nghiệp phải chịu mức thuế xuất khẩu 280 USD cho mỗi tấn gạo xuất khẩu. Dự kiến niên vụ 2014-15, Ai Cập sản xuất được 4,5 triệu tấn gạo trắng và xuất khẩu khoảng 250.00 tấn, chủ yếu là gạo hạt trung sang Mỹ, Nga và Italia.
Có thể bạn quan tâm

Táo mèo được gieo trồng trên diện tích lớn tại các tỉnh miền núi hiện đang vào mùa thu hoạch nên nguồn cung mặt hàng nông sản này rất dồi dào với giá bán ổn định.

Đơn giản cơ chế, xây dựng thương hiệu sản phẩm quốc gia, thúc đẩy tư duy sản xuất hàng hóa… là những giải pháp căn cơ được nhiều chuyên gia khuyến cáo nhằm tháo gỡ khó khăn cho XK gạo của Việt Nam, tiến tới nâng cao giá trị gia tăng và đảm bảo sự phát triển vững bền ngành lúa gạo trong tương lai.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam lại phụ thuộc quá lớn vào thị trường dễ “nóng - lạnh” như Trung Quốc

Thị trường lúa gạo năm 2015 trong tình trạng cảnh báo giá gạo châu Á có thể sẽ tăng bởi El Nino làm giảm sản lượng và lượng tồn trữ khổng lồ đang giảm dần.

Chưa tính ở các cửa khẩu khác, chỉ riêng tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn), hiện mỗi ngày đã có gần 100 tấn cam Trung Quốc được nhập về Việt Nam. Đa số được tiêu thụ ở khu vực phía Bắc, nhất là Hà Nội