90% nông sản VietGAP sẽ được tiêu thụ qua hợp đồng

Theo đó, thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại, từ nay đến năm 2020 TP.HCM sẽ có trên 90% sản phẩm VietGAP được tiêu thụ thông qua hợp đồng, trên 80% các sản phẩm nông, lâm, thủy sản khác được tiêu thụ qua hình thức liên kết, hợp đồng trung hoặc dài hạn.
TP.HCM cũng đặt mục tiêu có 100% doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, trang trại được đào tạo nâng cao nhận thức, năng lực xúc tiến thương mại và nghiệp vụ kinh doanh; 100% doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, 90% nông hộ được tiếp cận đầy đủ thông tin thị trường; trên 80% nông hộ và tổ chức sản xuất kinh doanh được hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại...
Có thể bạn quan tâm

UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận về chủ trương theo đề xuất của Sở Kế hoạch và đầu tư về việc bổ sung quy mô dự án “Thuê đất trồng cỏ nuôi bò sữa tự nhiên tại khu đất bãi ven sông Hồng (xã Văn Khê và Hoàng Kim, huyện Mê Linh)".
Sử dụng vắc-xin để tạo kháng thể giúp cho đàn gia cầm miễn nhiễm với virus cúm H5N1 là việc làm phổ biến được ngành thú y thực hiện hiệu quả trong những năm qua.

Theo kế hoạch tái cơ cấu ngành chăn nuôi, đến năm 2020, tồng đàn bò sữa của tỉnh Sóc Trăng sẽ tăng lên 17.800 con, (tăng hơn 10.000 con so với hiện nay). Do đó tỉnh đang xúc tiến các phương pháp tăng số lượng đàn bò sữa, chủ yếu bằng 2 cách là tăng cơ học và sinh học.
Nhiều chuyên gia cho rằng chỉ khi những vướng mắc, bất cập trong chính sách được giải quyết thì ngành chăn nuôi mới đủ sức đương đầu trước “sóng lớn” khi gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Bến Tre vừa tổ chức hội nghị tổng kết dự án áp dụng “3 giảm, 3 tăng” và kỹ thuật SRI, nhằm nâng cao hiệu quả và giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa tại xã An Bình Tây, huyện Ba Tri.